Cách EU có thể gây áp lực cho Nga nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine

Kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, EU đã áp đặt nhiều vòng trừng phạt nhằm vào Moscow, nhưng nền kinh tế Nga vẫn đứng vững. Khi cuộc xung đột sắp bước sang năm thứ 3, EU có một số biện pháp gây áp lực lên Nga có thể khiến nước này dừng xung đột với Ukraine.

Công nghệ bị cấm vận rơi vào tay Nga, phương Tây ráo riết phá điểm trung chuyển

Khi xung đột Nga-Ukraine chuẩn bị bước vào một mùa Đông nữa, phương Tây đặc biệt chuyển hướng sự chú ý vào việc sản xuất, mua sắm vũ khí của Nga cũng như những linh kiện điện tử mà Moscow sử dụng. Mục tiêu của họ là ngăn Nga tiếp cận công nghệ nước ngoài và buộc tổ hợp công nghiệp quốc phòng của Moscow phải trả giá đắt.

Doanh nghiệp phương Tây sống dở chết dở khi Nga trả đũa

Những hạn chế mới của Nga khiến các công ty phương Tây lâm cảnh 'đi cũng dở, ở cũng không xong'.

Đồng Rúp kỹ thuật số sẽ giúp Nga 'né' lệnh trừng phạt?

Đồng Rúp kỹ thuật số của Nga nhận nhiều ý kiến trái chiều về việc nó có thể giúp nước này tránh được các lệnh trừng phạt của phương Tây trong tương lai gần hay không.

Tại sao nhiều công ty phương Tây vẫn đang chọn ở lại kinh doanh tại Nga?

Nguy cơ ngày càng tăng với các công ty phương Tây đang kinh doanh tại Nga (từ cả lệnh trừng phạt và bị quốc hữu hóa). Nhưng tại sao vẫn có rất nhiều công ty chọn ở lại?

Doanh nghiệp phương Tây 'đứng ngồi không yên' vì mắc kẹt tài sản tại Nga

Điện Kremlin đã đưa ra các quyết định khiến các công ty phương Tây rất khó bán tài sản của họ tại Nga và nếu bán được cũng phải trả khoản thuế khổng lồ.

Vì sao các công ty phương Tây vẫn trụ lại ở Nga mặc cho các rủi ro?

Điện Kremlin đã đưa ra các quyết định khiến công ty phương Tây rất khó bán tài sản của họ tại Nga và nếu bán được cũng phải trả lượng thuế khổng lồ.

Doanh nghiệp phương Tây tại Nga: Người 'ăn nên làm ra, kẻ... câu giờ'

Khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 2/2022, một loạt doanh nghiệp phương Tây đã rời khỏi nền kinh tế lớn thứ 8 thế giới. Nhưng một số công ty lớn - bao gồm Nestlé, Heineken và Mondelez - vẫn ở lại .

Nhiều doanh nghiệp phương Tây vẫn làm ăn tại Nga

Sau hơn một năm xung đột Nga - Ukraine, chỉ số lượng ít doanh nghiệp phương Tây rời Nga dù ban đầu phần lớn đều tuyên bố 'chia tay' thị trường này.

Số phận các doanh nghiệp phương Tây còn ở lại Nga

Theo trang tin tức Novaya Gazeta Europe, 100 công ty phương Tây lớn nhất vẫn đang hoạt động ở Nga đã công bố lợi nhuận ròng tổng cộng 1,1 nghìn tỷ rúp (13,3 tỷ USD) trong năm 2022.

Doanh nghiệp phương Tây không dễ rút khỏi Nga

Hãng tin AP chỉ ra nhiều lý do khiến doanh nghiệp phương Tây không dễ dàng rút khỏi Nga.

Số phận những công ty không thể rời Nga dù muốn

Hơn một năm kể từ khi chiến tranh ở Ukraine nổ ra, một thực tế dễ thấy với các doanh nghiệp nước ngoài tại Nga là: Rời khỏi nước này không hề đơn giản...

Các công ty phương Tây không dễ rời Nga, một số lặng lẽ ở lại

Những công ty phương Tây muốn rút khỏi Nga phải đối mặt với nhiều rào cản, có khi phải nhận được sự chấp thuận của chính Tổng thống Putin.

Vì sao EU không thể trừng phạt ngành công nghiệp hạt nhân của Nga?

Công ty nhà nước Rosatom của Nga là 'nhà sản xuất duy nhất trên thế giới' có thể bảo dưỡng những đơn vị tổ hợp nhiên liệu VVER trong những nhà máy điện hạt nhân ở châu Âu.

Nền kinh tế Nga sau hơn một năm bị phương Tây trừng phạt

Do các lệnh trừng phạt làm cắt giảm nguồn thu từ dầu mỏ và khí đốt của Nga, chính phủ nước này đang bị thâm hụt ngân sách và người tiêu dùng đã giảm chi tiêu.

Tổng thống Putin: Tiền lương thực tế ở Nga sẽ tăng 3-5%

Hôm 4/4, Tổng thống Vladimir Putin chia sẻ tại nhà máy Tulazheldormash, tiền lương thực tế ở Nga dự kiến sẽ tăng 3-5% trong năm nay, trong khi thu nhập khả dụng thực tế tăng 2-3%.

Nền kinh tế Nga bắt đầu cạn tiền?

Năm ngoái, giá dầu thô và khí đốt đã tăng mạnh trong những tháng đầu tiên của cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine, qua đó mang lại cho Moscow nguồn thu khổng lồ. Tờ Wall Street Journal nói rằng giờ đây, những ngày rực rỡ đó không còn nữa và nền kinh tế Nga đang bắt đầu cạn tiền...

Trung Quốc 'kết thân' năng lượng Nga, cung cấp một huyết mạch kinh tế, Nord Stream 2 đã bị 'thế chân'?

Trung Quốc nổi lên như một huyết mạch kinh tế của Nga vào năm ngoái, đặc biệt là thông qua thương mại năng lượng.

Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc thừa nhận nghịch lý kinh tế Nga

Bất chấp áp lực trừng phạt, xuất khẩu của Nga đã tăng trưởng vào năm 2022, giúp nước này tăng vị trí trong bảng xếp hạng thế giới.

Nga lọt top 10 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới bất chấp các lệnh trừng phạt

Kim ngạch xuất khẩu của Nga vẫn gia tăng bất chấp các lệnh trừng phạt, điều này khiến phương Tây thực sự đau đầu.

Bloomberg: Nga lưu trữ 80 tỷ USD tài sản ở nước ngoài trong năm ngoái

Nga có thể đã lưu trữ ở nước ngoài khoảng 1/3 trong số 227 tỷ USD lợi nhuận thu được trong năm ngoái từ xuất khẩu hàng hóa.

Câu hỏi lớn với EU sau một năm trừng phạt Nga không đạt được mục đích?

Michael McFaul, Giáo sư tại Đại học Stanford, người đã nghiên cứu về các biện pháp trừng phạt, cho biết: 'Nói một cách rõ ràng, mục tiêu của các biện pháp trừng phạt là chấm dứt xung đột. Xung đột chưa kết thúc. Điều đó có nghĩa là các biện pháp trừng phạt đã không đạt được mục tiêu mà chúng ta đề ra'.

Gruzia – con đường đưa hàng hóa phương Tây vào Nga

Bất chấp các lệnh trừng phạt, hàng hóa phương Tây vẫn đang được đưa vào Nga trên những chuyến xe tải chạy qua vùng núi Kavkaz ở Gruzia.

Nga, Iran muốn hợp tác với Ấn Độ trong tham vọng 'thoát Âu'

Dưới sức ép của các lệnh trừng phạt, Nga và Iran đang nỗ lực xây dựng một hành lang vận tải mới nhằm tách rời khỏi châu Âu, đồng thời hy vọng Ấn Độ tham gia kế hoạch này.

EU và Ukraine chia rẽ về cấm vận dược phẩm liên quan đến Nga

Kiev muốn trừng phạt một số nhà sản xuất dược phẩm châu Âu vẫn đang hoạt động tại Nga. Nhưng EU lo ngại rằng Ukraine đang 'vũ khí hóa' các loại thuốc thiết yếu.

Nga - Iran xây hành lang thương mại chống lệnh trừng phạt của phương Tây

Nga và Iran đang xây dựng một hành lang thương mại xuyên lục địa mới dài 3.000 km từ Đông Âu đến Ấn Độ Dương, nằm ngoài tầm ảnh hưởng của bất kỳ quốc gia nào. Động thái này cho thấy hai nước tìm cách mở rộng quan hệ thương mại trong bối cảnh bị phương Tây trừng phạt.

Giá trần đối với dầu Nga và chuyện gì sẽ xảy ra

Các nước phương Tây vừa tiếp tục gia tăng sức ép lên ngành dầu mỏ của Nga bằng các biện pháp trừng phạt mới như cấm nhập khẩu và áp giá trần đối với dầu thô nhập khẩu bằng đường biển. Các chính sách này được dự báo sẽ tác động lớn tới thị trường năng lượng toàn cầu.

Áp trần giá dầu Nga: Trò chơi mạo hiểm

Ngày 2/12, Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7), Australia và Liên minh châu Âu (EU) nhất trí áp giá trần 60 USD/thùng đối với dầu của Nga, nhằm hạn chế nguồn thu nhập từ năng lượng, gây sức ép mạnh mẽ và toàn diện hơn nữa đối với nền kinh tế Nga, trong khi vẫn để dầu Nga lưu thông trên thị trường quốc tế.

Áp trần giá dầu Nga: 'Túi tiền' Moscow khó hao hụt nhưng việc bán hàng sẽ 'tốn kém và cồng kềnh'

Liên minh châu Âu (EU), Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và Australia đồng ý áp trần giá dầu Nga ở ngưỡng 60 USD/thùng và chính thức có hiệu lực từ ngày 5/12.

G7 áp trần giá đối với dầu Nga: Con dao hai lưỡi

G7, Australia và Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý áp giá trần 60 USD/thùng đối với dầu của Nga, nhằm hạn chế nguồn thu nhập từ năng lượng của Nga.

Xuất khẩu khí hóa lỏng của Nga sang châu Âu bất ngờ tăng vọt

Nguồn cung khí đốt tự nhiên từ Nga sang châu Âu giảm mạnh kể từ đầu năm nay. Tuy nhiên, xuất khẩu khí hóa lỏng (LNG) của Nga sang khu vực này trong tháng 8 vừa qua tăng 41%.

Thổ Nhĩ Kỳ 'đi tắt đón đầu' trong xung đột ở Ukraine

Giới quan sát nhận định, Thổ Nhĩ Kỳ đang tích cực đi đầu để trở thành một trong những bên giành thắng lợi nhiều nhất về chính trị và tiền bạc từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Sáu tháng hứng 'đòn' trừng phạt rộng rãi từ phương Tây, kinh tế Nga vẫn yên ổn?

Ngay sau khi phương Tây tung ra 'mưa' trừng phạt với Nga vì chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Tổng thống Mỹ Joe Biden lập luận rằng, các biện pháp này đã khiến nền kinh tế Nga sa sút và lao đao. Sáu tháng sau, Nga đang cho thấy một bức tranh kinh tế hỗn hợp.

Trừng phạt của phương Tây gây 'đau đớn' nhưng không làm tê liệt nền kinh tế Nga

Trong khi doanh số bán dầu và khí đốt giảm, doanh thu của Nga lại tăng - đặt ra câu hỏi về hiệu quả của các lệnh trừng phạt của Mỹ và EU.

Lệnh cấm vận dầu Nga của EU có thực sự hiệu quả?

Quyết định cấm vận dầu Nga của EU dựa trên một tính toán đơn giản: Các nước EU không nhập khẩu dầu khí sẽ làm giảm một nửa lợi nhuận của Nga. Song, lệnh cấm này có thực sự hiệu quả?

Chuyển dịch dòng chảy thương mại, liệu có là bước đi an toàn cho Nga?

CLO) Bị châu Âu loại bỏ dầu mỏ, khí đốt tự nhiên và than đá, Tổng thống Nga Putin đã ra lệnh tái định hướng toàn diện cho xuất khẩu hàng hóa, bao gồm gửi thêm hàng hóa đến châu Á, xây dựng đường ống mới và mở rộng kết nối đường sắt sang phương Đông.

Nga yêu cầu các quốc gia 'không thân thiện' mua khí đốt bằng đồng Rúp

Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu tăng cao và đồng Rúp mạnh lên sau khi Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, Nga chỉ chấp nhận thanh toán bằng đồng nội tệ trong các hợp đồng khí đốt với các nước châu Âu và các khách hàng khác.

Điểm yếu của nền kinh tế 'pháo đài Nga'

Dù nỗ lực xây dựng chính sách phát triển tự lực trong nước, các ngành kinh tế ở Nga vẫn phụ thuộc nhiều vào hàng hóa nhập khẩu.

Loại Nga khỏi hệ thống SWIFT, phương Tây bị 'tổn thương' như thế nào?

Mỹ, Pháp, Canada, Italy, Anh, Ủy ban châu Âu (EC) cùng với Đức, và sau đó là Nhật Bản đã loại Nga khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT.

Quyết định loại Nga khỏi SWIFT 'phủ bóng' nền kinh tế thế giới

Hôm 26/2, một tuyên bố chung về việc loại Nga ra khỏi SWIFT (Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu) đã được nhất trí bởi Mỹ, Ủy ban châu Âu, Pháp, Đức, Italia, Anh và Canada. Đây không chỉ là đòn giáng mạnh đối với nền kinh tế Nga mà còn phủ bóng lên nền kinh tế thế giới, trong đó, 'tác giả' của lệnh trừng phạt cũng sẽ tổn thất không nhỏ.