Lãi ròng hơn 130 tỷ đồng trong quý 3/2024, May Sông Hồng thông báo sẽ chi trả cổ tức với tỷ lệ 35%
Bên cạnh việc chia cổ tức tiền mặt ở mức cao, Công ty Cổ phần May Sông Hồng (mã cổ phiếu MSH) chuẩn bị đưa vào vận hành nhà máy với công suất lên tới 3 triệu sản phẩm/năm và xúc tiến lập liên doanh tại Ai Cập.
Chỉ số VN-Index đã nhiều lần tiệm cận mốc 1.300 điểm nhưng vẫn gặp phải các trở ngại, khiến chỉ số này chưa thể bứt phá qua ngưỡng cản này trong năm 2024. Vậy điều gì cản bước VN-Index chinh phục đỉnh 1.300 điểm?
Với hơn 75 triệu cổ phiếu đang lưu hành, May Sông Hồng dự kiến sẽ trả tổng cộng khoảng 262,5 tỷ đồng trong lần tạm ứng cổ tức này.
Ngày đăng ký cuối cùng chốt danh sách cổ đông vào 2/12/2024. Cổ tức sẽ được chi trả đến cổ đông vào 20/12/2024. Tình hình kinh doanh của May Sông Hồng đã cải thiện mạnh trong 9 tháng năm 2024.
CTCP May Sông Hồng (mã: MSH) vừa thông báo sẽ tạm ứng cổ tức năm 2024 bằng tiền mặt với tỷ lệ 35%.
Kinh doanh khởi sắc trong 9 tháng đầu năm 2024, CTCP May Sông Hồng (mã MSH – sàn HOSE) quyết định tạm ứng cổ tức năm 2024.
Thị trường chứng khoán đang đón nhận nhiều thông tin hỗ trợ hơn so với cùng kỳ 2 năm trước và không ít ngành có triển vọng sáng, nhưng 1.300 điểm vẫn là ngưỡng cản mạnh của VN-Index.
Theo giải trình của Công ty, quý III/2024 MSH ký được nhiều đơn hàng và một số đơn sản xuất trong quý II được xuất hàng vào đầu tháng 7 nên doanh thu tăng. Kết hợp cùng việc công ty tiết kiệm chi phí nên lợi nhuận sau thuế mới đạt được thành quả như trong báo cáo.
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ hạ lãi suất, lạm phát trên thế giới hạ nhiệt, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada đang tăng trưởng trở lại, nhiều doanh nghiệp dệt may cũng báo lãi lớn. Cùng chiều, nhóm cổ phiếu dệt may ghi nhận diễn biến khả quan.
CTCP May Sông Hồng (Mã: MSH) công bố BCTC Quý 3/2024 với doanh thu tăng 45%, lãi sau thuế tăng gần gấp đôi cùng kỳ. Công ty cũng vừa gia tăng vay nợ thêm 500 tỷ đồng.
Sau 9 tháng đầu năm, Công ty Cổ phần May Sông Hồng (mã cổ phiếu MSH) đã hoàn thành 90% mục tiêu lãi cả năm nay. Công ty dự kiến chuẩn bị đưa vào vận hành nhà máy mới với công suất lên tới 3 triệu sản phẩm/năm.
CTCP May Sông Hồng (HoSE: MSH) vừa công bố báo cáo tài chính quý III với doanh thu thuần công ty mẹ đạt 1.728 tỷ đồng, tăng gần 45% so với cùng kỳ năm ngoái, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 56 tỷ đồng, tăng gần 95%.
Mặc dù kết quả quý 3/2024 'đi lùi' so với cùng kỳ năm ngoái, tính chung 9 tháng đầu năm nay, Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT (mã cổ phiếu FTS) đã hoàn thành 115% mục tiêu lãi ròng cả năm nay.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang trải qua những biến động lớn, Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ, đặc biệt trong những tháng cuối năm 2024. Với những yếu tố hỗ trợ quan trọng như sự dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam và chu kỳ nới lỏng tiền tệ toàn cầu, ngành xuất khẩu Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế.
Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần May Sông Hồng (mã cổ phiếu MSH) cho biết công ty đang tiến hành tuyển dụng lao động cho Nhà máy Xuân Trường II với quy mô 50 chuyền may. Đồng thời, công ty sẽ hoàn tất việc thành lập liên doanh tại Ai Cập trong năm nay.
May Sông Hồng cho biết, tiến độ xây dựng của Nhà máy Sông Hồng - Xuân Trường tại xã Xuân Hòa, huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định đang rất khẩn trương và nhộn nhịp.
Trong tháng 9, liệu thị trường còn đủ dư địa để tiếp tục tăng trưởng hay không và nhà đầu tư nên tập trung vào những nhóm ngành nào để tối ưu hóa lợi nhuận?
Xuất khẩu là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng của Việt Nam. Sau thời gian ảm đạm, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày… đã dần khởi sắc khi tăng trưởng với mức hai con số.
Ngân hàng, Bán lẻ, Hóa chất, Hàng không được dự báo là những ngành có tốc độ tăng trưởng lạc quan trong những tháng tới và cả năm 2024 nhờ vĩ mô tích cực, xuất khẩu tăng và du lịch phục hồi.
Xuất khẩu của Việt Nam kỳ vọng tiếp tục phục hồi khi nền kinh tế của hầu hết các đối tác thương mại lớn của Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh so với năm 2023. Theo đó, các ngành xuất khẩu chủ lực như thủy sản và dệt may được kỳ vọng sẽ tiếp tục duy trì sản lượng và giá được cải thiện.
Cổ phiếu MSH của Công ty cổ phần May Sông Hồng gần chạm 50.000 đồng/cổ phiếu trong phiên giao dịch đầu tuần, tăng xấp xỉ 15% so với đầu tháng 8.
Nhu cầu tiêu dùng đối với sản phẩm dệt may gia tăng, đơn hàng tăng trở lại đã giúp kết quả của hầu hết các doanh nghiệp dệt may tăng trưởng trở lại. Dù vậy, trên thị trường chứng khoán, nhóm cổ phiếu dệt may nhìn chung vẫn chưa thực sự bùng nổ như kỳ vọng.
Xuất khẩu dệt may tăng trưởng mạnh trong nửa đầu năm 2024 tạo đà cho doanh nghiệp ngành này trở lại đường đua.
Kết thúc quý II/2024, May Sông Hồng ghi nhận doanh thu thuần đạt 1.333 tỷ đồng, giảm 14% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần May Sông Hồng (mã cổ phiếu MSH) dự kiến sẽ bật tăng mạnh trong nửa cuối năm trong bối cảnh đơn hàng phục hồi và nhà máy mới sắp đi vào hoạt động.
Những bất ổn trong thời gian gần đây đã làm gián đoạn nghiêm trọng hoạt động kinh doanh của Bangladesh. Tình hình này tác động trực tiếp đến ngành dệt may, ngành chiếm 90% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia này vào năm 2023. Trong bối cảnh đó, nhiều công ty chứng khoán nhận định các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ phần nào được 'hưởng lợi', nếu được đón nhận những đơn hàng được dịch chuyển.
Cổ phiếu dệt may bất ngờ dậy sóng trong bối cảnh tình hình chính trị tại Bangladesh bất ổn, thị trường thế giới nhiều biến động và loạt thông tin tích cực từ kinh tế vĩ mô cũng như hoạt động kinh doanh khởi sắc trong quý 2 vừa qua.
Sau khi ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận 15% trong quý 2/2024, Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT (mã cổ phiếu FTS) 'thận trọng' đặt mục tiêu lợi nhuận quý 3/2024 giảm 43% so với cùng kỳ năm trước.
Kế hoạch kinh doanh quý 3/2024 của FPTS giảm đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái, cũng như kết quả thực hiện của quý 2/2024.
HĐQT May Sông Hồng vừa có quyết định bổ nhiệm bà Vũ Thị Minh Phương làm người Phụ trách quản trị Công ty.
VN-Index giao dịch tích cực, cổ phiếu công nghệ FPT tăng đỉnh, Chiến lược phát triển TTCK, Lịch trả cổ tức, VN-Index tích lũy hướng tới vùng 1.300 điểm,...
Trong báo cáo phân tích gần đây, Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cảnh báo ngành dệt may Việt Nam đang mất dần lợi thế cạnh tranh ở thị trường Mỹ. Trong khi tại thị trường trong nước, dệt may nội địa đối mặt sự cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu nước ngoài.
Nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang hồi phục tích cực với sự trở lại của đơn hàng. Song, cũng có không ít công ty phải giảm bớt lao động, kinh doanh cầm chừng.
Việc các nước đa dạng hóa nguồn cung ngoài Trung Quốc, tập trung vào một số đối tác gần thị trường và đối tác tương đương với Việt Nam như Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh... sẽ làm gia tăng sự cạnh tranh trên các thị trường xuất khẩu của Việt Nam.
Trước bối cảnh kinh doanh đầy khó khăn và cạnh tranh khốc liệt, một số doanh nghiệp Việt đã xoay xở tìm đến những vùng đất xa xôi để mở nhà máy sản xuất, hay đi lập công ty ở nước ngoài… để tăng lợi thế cạnh tranh.
Những doanh nghiệp năng động không 'ngủ đông', mà tích cực tìm kiếm các lĩnh vực, thị trường mới, tạo động lực tích cực cho triển vọng giá cổ phiếu.
May Sông Hồng là công ty thứ hai của Việt Nam và là công ty đầu tiên trong ngành dệt may Việt Nam đầu tư tại Ai Cập.
Công ty cổ phần May Sông Hồng (mã chứng khoán MSH) ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong 3 tháng đầu năm 2024 với doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Kế hoạch kinh doanh năm 2024 tăng trưởng lần lượt 15% về doanh thu và 20% về lợi nhuận, xây dựng nhà máy mới, đầu tư ra nước ngoài… là những thông tin đáng chú ý tại Đại hội cổ đông thường niên 2024 của Công ty cổ phần May Sông Hồng (MSH) diễn ra ngày 27/4.
Mùa đại hội cổ đông năm nay xuất hiện nhiều gương mặt trẻ ngồi đoàn chủ tịch các doanh nghiệp niêm yết, tạo ra những kỳ vọng về sự tiếp nối hanh thông.
Tại đại hội cổ đông năm nay, nhiều doanh nghiệp đề cập đến việc thực thi ESG như một nhu cầu tự thân, thay vì chạy theo xu hướng.