Thái Bình Dương trước vùng xoáy mới

'Chúng ta sẽ có hạm đội hải quân lớn nhất, kể từ khi Đệ nhị Thế chiến khép lại'. Lời tuyên bố hôm 20/2 của Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Marles, hiển nhiên, là sự phác họa viễn cảnh mà trong đó, Thái Bình Dương nhiều khả năng sẽ chứng kiến một cuộc chạy đua vũ trang, trong sự thay đổi của những cấu trúc địa chính trị toàn cầu.

Úc xây dựng lực lượng hải quân lớn nhất kể từ Thế chiến II

Hôm thứ Ba (20/2), Úc đã vạch ra kế hoạch kéo dài một thập kỷ nhằm tăng gấp đôi hạm đội tàu chiến lớn và tăng chi tiêu quốc phòng thêm 7 tỷ USD, trước bối cảnh cuộc chạy đua vũ trang ở châu Á - Thái Bình Dương đang gia tăng nhanh chóng.

Úc sẽ xây dựng hải quân mạnh nhất kể từ Thế chiến 2

Hôm nay (20/2), Úc đưa ra kế hoạch cho cả thập kỷ để tăng gấp đôi số lượng tàu chiến và tăng chi tiêu quốc phòng thêm 7 tỷ USD, trong bối cảnh cuộc cạnh tranh vũ trang ở châu Á – Thái Bình Dương nóng lên.

Ukraine sẽ đối phó như thế nào khi bị Nga nắm được điểm yếu?

Nga đã tìm ra điểm yếu trong hệ thống phòng không của Ukraine và liên tục tấn công vào các cơ sở hạ tầng quan trọng của nước này. Phương Tây đang tăng cường hỗ trợ Ukraine 'vá' lỗ hổng phòng không nhưng nỗ lực này không dễ dàng.

Quần đảo nằm sát Úc có thể bị bán cho Trung Quốc

Một doanh nhân Úc gần đây tiết lộ rằng chính phủ nước này không quan tâm đến việc ông định bán một chuỗi đảo nằm ngay cửa ngõ của Úc, trong khi Trung Quốc đang thương lượng để mua được.

Nga có thể sẽ 'phân tách' vĩnh viễn với phương Tây về năng lượng

Giới lãnh đạo điều hành của hai tập đoàn năng lượng Chevron và Woodside nhận định việc loại Nga khỏi thị trường châu Âu sẽ khiến các nhà sản xuất của Mỹ và Australia được hưởng lợi.

Trung Quốc hiện diện quân sự ở Solomon: Bài toán khó với Australia

Nếu như thỏa thuận an ninh giữa Quần đảo Solomon với Trung Quốc trở thành hiện thực, Australia đứng trước những lo ngại không thể xem thường.

Tham vọng hiện diện quân sự của Trung Quốc ở Nam Thái Bình Dương: Cần ngăn chặn 'từ trong trứng nước'

Trong một bài phân tích gần đây trên trang aspistrategist.org.au, Tiến sỹ Michael Shoebridge, chuyên gia về các vấn đề quốc phòng thuộc Viện Chính sách Chiến lược của Australia đã đưa ra những phân tích chính sách trước chiến lược của Trung Quốc nhằm hiện diện quân sự ở Nam Thái Bình Dương.

Trung Quốc bất ngờ cấp phép thuốc điều trị Covid-19 của Pfizer, mở đường chấm dứt 'Zero Covid'?

Nhà chức trách Trung Quốc mới đây đã chính thức cấp phép sử dụng có điều kiện thuốc điều trị Covid-19 dạng viên Paxlovid của hãng dược Pfizer. Đây là dược phẩm nước ngoài đầu tiên được nước này cấp phép để phòng chống dịch Covid-19...

Thuốc kháng virus của Pfizer có thể chấm dứt chiến lược 'Không COVID' ở Trung Quốc?

Ngày 12/2, Trung Quốc đã phê duyệt có điều kiện thuốc điều trị COVID-19 do hãng dược phẩm Pfizer sản xuất. Các chuyên gia cho rằng quyết định đầy bất ngờ này cho thấy có thể Bắc Kinh đang lên kế hoạch thoát khỏi chiến lược 'Không COVID'.

AUKUS định hình vị thế Australia trong khu vực

Australia đã đi một bước dài trong kế hoạch gia tăng sự ảnh hưởng và trở thành một trong những quốc gia dẫn dắt khu vực khi tham gia AUKUS, một cơ chế an ninh vừa được thành lập vào tháng 9/2021.

Cục diện sức mạnh hàng hải khu vực sẽ thế nào khi Úc có được tàu ngầm hạt nhân?

Việc Úc có được tàu ngầm hạt nhân khả năng sẽ làm thay đổi cục diện sức mạnh hàng hải tại các vùng biển gần Trung Quốc, trong đó có Biển Đông.

Liên minh AUKUS đánh trúng điểm yếu tác chiến của Trung Quốc

Thỏa thuận thành lập liên minh AUKUS củng cố hiện diện quân sự của Mỹ ở khu vực, đặt hải quân của Trung Quốc vào tình thế bị đe dọa trên khắp Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Làm lành với Pháp: Bài toán hóc búa của Australia

Hiện chính quyền Australia chưa có động thái chính thức nào song các nhà quan sát tại Australia cho biết nước này có thể thuê tàu ngầm của Pháp trong lúc đợi tàu ngầm do Mỹ phối hợp với Anh sản xuất cho nước này.

Chuyên gia Australia: Trung Quốc là lý do hình thành AUKUS

Trong tuyên bố chung về việc hình thành AUKUS giữa 3 nước Australia, Anh và Mỹ không bất kỳ từ nào nhắc đến Trung Quốc nhưng nhiều nhà quan sát tại Australia đều cho rằng, Trung Quốc chính là lý do để 3 nước này đẩy mạnh quan hệ an ninh-quốc phòng trong khuôn khổ cơ chế mới.

Nguy cơ chạy đua vũ trang khi nhiều nước châu Á tăng cường tích trữ tên lửa

Châu Á có thể bị cuốn vào cuộc đua vũ trang nguy hiểm khi các nước từng đứng bên lề nay đang tích cực xây dựng kho vũ khí tên lửa tầm xa tân tiến, nối gót Mỹ và Trung Quốc.

Châu Á có nguy cơ rơi vào cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm giữa vòng xoáy đối đầu Mỹ-Trung

Châu Á có nguy cơ rơi vào một cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm khi nhiều quốc gia từng bước xây dựng kho tên lửa tầm xa tiên tiến, theo gót các cường quốc Mỹ và Trung Quốc.

Cuộc đua vũ trang tên lửa ở châu Á vì căng thẳng Mỹ - Trung

Giới quan sát cảnh báo, châu Á đang lún sâu vào một cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm khi các quốc gia nhỏ hơn từng đứng ngoài lề, bắt đầu tích trữ tên lửa tầm xa giữa lúc leo thang căng thẳng Mỹ - Trung.

Úc xem lại thỏa thuận cho thuê cảng gần căn cứ Mỹ, Trung Quốc cảnh báo

Thỏa thuận của Trung Quốc nhằm quản lý một cảng của Australia gần nơi hàng nghìn quân nhân Mỹ tập trận đã trở thành khúc mắc mới nhất trong mối quan hệ ngoại giao và thương mại ngày càng xấu đi giữa Canberra và Bắc Kinh.

Quan hệ Trung Quốc - Australia 'rơi tự do'

Ngày 6/5, Bắc Kinh bất ngờ tuyên bố đình chỉ thỏa thuận Đối thoại Kinh tế Chiến lược Trung Quốc - Australia, như một phản ứng 'ăn miếng trả miếng' với việc Canberra hủy bỏ ký kết trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai - Con đường (BRI) hồi tháng 4 vừa qua.

Bộ Quốc phòng vào cuộc, Australia có thể cưỡng chế hủy bỏ cho Trung Quốc thuê cảng Darwin 99 năm

Sau khi hủy bỏ thỏa thuận 'Vành đai và Con đường' ký giữa bang Victoria và Trung Quốc, chính phủ Australia đã quyết định xem xét, có thể hủy hợp đồng cho công ty Trung Quốc thuê cảng Darwin 99 năm.

Vì sao Australia quyết hủy dự án với Trung Quốc?

Giới chức Australia ngày càng lo ngại về nguy cơ an ninh tiềm ẩn của các dự án thuộc khuôn khổ Vành đai, Con đường, có thể khiến nền kinh tế nước này phụ thuộc hơn vào Trung Quốc.

Australia sẽ rút toàn bộ binh sỹ khỏi Afghanistan vào tháng 9

Nhật báo The Sydney Morning Herald ngày 15/4 dẫn các nguồn tin chính phủ cấp cao xác nhận Australia sẽ rút quân cùng với Mỹ và có thể rút sớm hơn thời hạn cuối vào tháng Chín.

Bí mật dự án xây đặc khu 39 tỷ USD của Trung Quốc sát vách Australia

Mới đây, một công ty Trung Quốc đã đề xuất kế hoạch xây dựng 'Thành phố Daru mới', bao gồm các cảng biển quy mô lớn, khu công nghiệp, khu vực thương mại tự do... ngay ở 'cửa ngõ' của Australia trong bối cảnh quan hệ hai nước đang ngày càng trở nên căng thẳng.

Trung Quốc muốn xây đặc khu 39 tỷ USD sát vách Australia

Dự án 'Thành phố Daru Mới' mà công ty Trung Quốc muốn phát triển tại Papua New Guinea sẽ bao gồm cả cảng biển quy mô lớn, khu công nghiệp và khu vực thương mại tư do.

Quan hệ Australia-Trung Quốc đang đứng trước ngã rẽ mới

Australia đã có bài học lớn từ đại dịch Covid-19, từ đó cần phải tự sản xuất nhiều hơn nữa để đáp ứng nhu cầu của người dân.

Ngoại trưởng Úc lên án các hành động của Trung Quốc trên biển Đông

Ngoại trưởng Úc Marise Payne vừa lên tiếng chỉ trích những hành động gần đây của Trung Quốc trên biển Đông, trong đó có vụ đâm chìm một tàu cá của Việt Nam. Bà nói rằng tất cả các quốc gia phải giảm căng thẳng để tập trung chống đại dịch COVID-19.