Quân đội Ukraine đang gặp khó với tình trạng hỗn loạn đạn pháo do nhận viện trợ từ quá nhiều nguồn khác nhau.
Tạp chí Military Watch (MWM) của Nga vừa cho biết, quân đội Nga đã triển khai hệ thống tên lửa phòng không thế hệ mới nhất S-300V4 trên chiến trường Ukraine.
Tổ hợp phòng không S-300V4 Nga đã lập nên chiến công lớn khi lần đầu tiên bắn hạ tiêm kích Su-27 Ukraine.
Tiêm kích Su-35 Nga khiến chiến đấu cơ Mỹ không thể tàng hình nhờ được trang bị một khí tài vô cùng đặc biệt.
Các tổ hợp pháo phản lực dẫn đường M142 HIMARS và M270 MLRs của Ukraine sẽ nhận được tên lửa GMLRS với tầm bắn gấp đôi hiện tại.
Xe tăng Leopard 2 hay Abrams theo đánh giá không thể chịu được tên lửa Nga, nếu chúng bị phá hủy tại Ukraine sẽ khiến NATO tổn thất lớn về danh tiếng.
Giới chức quân sự Nga có thể đang nhớ về chiếc tiêm kích MiG-25BM khi hiện nay họ không còn chiến đấu cơ chuyên dụng cho nhiệm vụ trấn áp hệ thống phòng không đối phương (SEAD).
UAV cảm tử Geran-2 của Nga sắp phải đối diện khắc tinh từ Israel khi Tel Aviv đã quyết định cung cấp cho Ukraine khí tài chống máy bay không người lái.
Xe tăng T-90MS của Nga dự kiến sẽ được lắp ráp tại chỗ bởi một đồng minh thân thiết của nước này ở khu vực Bắc Phi.
Nga chuẩn bị thực hiện một thỏa thuận bán vũ khí lớn dành cho một đối tác quen thuộc. Thông tin này được các nhà báo Mỹ chia sẻ.
Quái vật biển Caspian gây ra cơn đau đầu lớn cho tình báo phương Tây và họ phải mất rất nhiều thời gian để tiến hành tìm hiểu về nó.
Các hệ thống PHL-16 của Trung Quốc, KN-25 và KN-09 của Triều Tiên, 9A53-S Tornado-S của Nga và M270 với ER GMLRS của Mỹ được đánh giá là những loại pháo phản lực nguy hiểm nhất hiện nay, theo trang Military Watch.
Nga sẽ mua hệ thống tên lửa phóng loạt tầm xa nhất châu Âu Polonez do Belarus chế tạo là viễn cảnh khiến báo chí Mỹ cảm thấy lo lắng.
Bài viết dưới đây sẽ hé mở bức màn bí mật về một số hệ thống pháo phản lực phóng loạt trong biên chế quân đội Triều Tiên.
Tiêm kích F-35I Israel được biết đến trong vụ việc áp sát cơ sở hạt nhân Iran mà không bị phát hiện năm 2018, và hiện nay Tel Aviv có vẻ đang lặp lại hành động trên như một bước chuẩn bị sẵn sàng cho xung đột quy mô lớn.
Tiêm kích F-35I Israel đang khiến lực lượng phòng không Iran phải vất vả đối phó, nó sẽ là 'con át chủ bài' của Tel Aviv trong trường hợp xảy ra xung đột giữa hai nước.
Căn cứ Không quân Mỹ ở Alaska đang phải chịu điều kiện bất lợi do sự gần gũi về địa lý với Nga. Nhiều rắc rối nảy sinh cho Mỹ khi thực hiện phòng thủ ở Alaska.
Tính năng bí mật của xe tăng T-14 Armata vừa được công bố trong khuôn khổ Diễn đàn quân sự quốc tế Army 2022.
Vũ khí Đức cung cấp cho Ukraine bị nhận xét không đáp ứng được đầy đủ kỳ vọng của Kyiv, chủ yếu liên quan đến chất lượng.
Tiêm kích F-22 vừa được Mỹ điều tới Ba Lan bị nhận xét là 'máy bay chiến đấu có vấn đề', liệu chúng có thể đảm nhiệm vai trò 'răn đe Nga' hay không?
Máy bay ném bom tàng hình có năng lực tấn công xuyên lục địa đầu tiên của Trung Quốc, H-20, dường như sắp thực hiện chuyến bay đầu tiên. Việc máy bay ném bom H-20 có thể được trang bị tên lửa hành trình tàng hình thông thường, mang đầu đạn hạt nhân hoặc siêu thanh là một tín hiệu mới, mạnh mẽ gửi tới Mỹ và các đồng minh của nước này ở khu vực Thái Bình Dương trong bối cảnh căng thẳng địa chiến lược gia tăng.
Không quân Algeria đã chính thức cho tiêm kích huyền thoại MiG-25 nghỉ hưu, khép lại một kỷ nguyên đáng nhớ.
Tiêm kích MiG-29 được xem là hình mẫu của NATO trong không chiến cự ly ngắn, đến mức phương Tây đã phải học hỏi một tính năng của chiến đấu cơ Nga.
Tiêm kích Su-35 Nga được cho là đã trở thành cơn ác mộng của Không quân Ukraine khi bắn hạ nhiều chiến đấu cơ đối phương.
Oanh tạc cơ F-117 Nighthawk dự kiến được Không quân Mỹ sử dụng trong vai trò xâm nhập mạng lưới phòng không dày đặc và thực hiện một cuộc tấn công hạt nhân chống lại Liên Xô.
Vũ khí đối phó bất đối xứng với NATO đó là hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander dự kiến sẽ được Nga sớm bàn giao cho Belarus.
Cả Nga và Ukraine đều triển khai tiêm kích Su-27 tham gia các hoạt động tác chiến. Tuy nhiên, phiên bản của Ukraine không được nâng cấp và hiện đại hóa nhiều như phiên bản của Nga.
Su-57 của Nga hơn về hiệu suất khí động học, khả năng cơ động, nhưng khả năng tàng hình kém hơn nhiều so với J-20 của Trung Quốc.
Cả Nga và Ukraine đều vận hành tiêm kích Su-27. Tuy nhiên, phiên bản của Nga được đánh giá là hiện đại hơn so với các máy bay của Ukraine.
Báo chí Mỹ đã có những ý kiến đánh giá khả năng của các vũ khí trang bị cho máy bay chiến đấu hiện đại. Tên lửa không đối không có dẫn đường R-37M và K-77M của Nga được đưa vào danh sách do báo Military Watch tổng hợp, là loại tên lửa phóng từ trên không hiệu quả nhất.
Từ những năm 1950, tên lửa không-đối-không đã được cho là đại diện cho các trận không chiến trong tương lai.
Ông Andrey Koshkin, chuyên gia thuộc Hiệp hội các nhà nghiên cứu chính trị quân sự (Nga) nói về sự khác biệt giữa các hệ thống tên lửa phòng không S-500 và S-400 của Nga trong cuộc phỏng vấn với báo Izvestia.
Không quân Mỹ ngày 16/4 đã triển khai các chiến đấu cơ tầm xa F-15C được trang bị các tên lửa AIM-120C và AIM-9M từ căn cứ Kadena ở Okinawa, Nhật Bản nhằm phô diễn sức mạnh trước Trung Quốc.
Tạp chí Mỹ Military Watch cho rằng tên lửa Kh-58UShKE và tiêm kích tàng hình Su-57 sẽ được Nga tung vào trận đánh quyết định tại Donbass.
Tiêm kích F-14 Tomcat được xem như tượng đài vũ khí của Hải quân Mỹ trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, sau những gì nó thể hiện.
Ông Alexey Arestovich, Cố vấn của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, nói rằng Nga đã phá hủy gần như toàn bộ ngành công nghiệp quốc phòng của Ukraine sau một tháng triển khai chiến dịch quân sự.
Theo Svpressa.ru, Mỹ đang cố gắng chuyển các tổ hợp phòng không S-300 ở các nước NATO Đông Âu tới Ukraine. Và nếu điều đó xảy ra Su-57 của Nga sẽ phải tham chiến.
Singapore lên án Triều Tiên làm gia tăng căng thẳng ở khu vực, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng tuân thủ các nghĩa vụ và cam kết quốc tế.
Không quân Ukraine là một trong số ít những lực lượng ở châu Âu duy trì được hoạt động trên lãnh thổ của họ kể từ sau Thế chiến II, nhưng đã chịu tổn thất lớn trong cuộc chiến với Nga.
Mỹ đã bắt đầu tiến hành đàm phán với Thổ Nhĩ Kỳ, chủ đề là việc cung cấp hệ thống phòng không S-400 Triumf cho Ukraine. Những tổ hợp tên lửa đánh chặn tầm xa này đã được Ankara mua từ Nga vài năm trước. Liệu nước Mỹ đang toan tính gì quanh việc này?
Tờ Military Watch của Mỹ cho rằng nhu cầu đối với tiêm kích Su-57 sẽ tăng vọt sau màn thể hiện của nó trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine.
Ngày 14/3, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky một lần nữa thúc giục Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) áp dụng vùng cấm bay tại nước này.
Hệ thống phòng không S-400 Nga đã lần đầu thực chiến và bắn hạ Su-27 của Ukraine ở khoảng cách 150km gần thủ đô Kiev.
Mỹ được cho là có kế hoạch cung cấp chiến đấu cơ F-16 cho Ba Lan với giá rẻ, trong lúc nước này viện trợ các chiến đấu cơ MiG-29 cho Ukraine.
Theo Tạp chí Military Watch, một trận không chiến lớn đã xảy ra trên bầu trời Ukraine vào cuối tuần vừa rồi, với một loạt máy bay bị bắn hạ.
Tiêm kích Su-34 của lực lượng Không quân Nga được cho là đã bị bắn hạ ở Ukraine.
Mạng xã hội những ngày qua liên tục lan truyền thông tin về một phi công bí ẩn người Ukraine, lái máy bay tiêm kích MiG-29 lập 'chiến công lẫy lừng' khi một mình bắn hạ 6 máy bay Nga. Được gọi là 'Bóng ma Kiev' - anh có thực sự tồn tại?
Nhiều nước phương Tây, cùng với Nhật Bản, đã đưa hàng loạt biện pháp trừng phạt nhằm vào động thái quân sự của Nga ở Ukraine.
Tạp chí Military Watch cho hay: Chỉ trong 72 giờ đầu của cuộc xung đột, quân đội Nga đã khiến phương Tây phải ghen tỵ với những kết quả quan trọng.
Ukraine đã trở thành một khách hàng của Mỹ, khi nhận được tên lửa chống tăng vác vai Javelin vào năm 2018.
Nga khôi phục sức mạnh Không quân Ukraine sau khi đánh bại lực lượng vũ trang hiện tại là viễn cảnh được báo chí Mỹ nhắc đến.
Hiện vẫn chưa rõ số phận của chiếc tiêm kích Su-27 Ukraine chạy sang Romania sẽ được định đoạt ra sao.