Chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 12/9 khi nhà đầu tư tiếp tục bắt đáy cổ phiếu công nghệ trước thềm đợt giảm lãi suất đầu tiên của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) dự kiến diễn ra vào tuần tới.
Nhà đầu tư một mặt lo kinh tế Mỹ suy yếu, nhưng mặt khác cũng lo sự suy yếu đó chưa đủ lớn để Fed mạnh tay giảm lãi suất...
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ phục hồi mạnh mẽ khi nhà đầu tư kỳ vọng vào đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên của Fed trong năm 2024.
Theo Chủ tịch Fed Jerome Powell, đây là thời điểm để Fed có sự điều chỉnh trong chính sách tiền tệ, khi lạm phát tại Mỹ đã hạ nhiệt đáng kể và thị trường lao động cũng trở lại mức bình thường.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell vừa đặt nền tảng cho giai đoạn chính sách tiền tệ tiếp theo của ngân hàng này thông qua bài phát biểu sáng ngày 23/8.
Kỳ vọng về một cuộc hạ cánh mềm của nền kinh tế một lần nữa thúc đẩy cổ phiếu Mỹ tăng cao hơn, khi dữ liệu khả quan làm giảm bớt lo ngại về suy thoái sau đợt bán tháo tàn khốc vào đầu tháng này.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ biến động trái chiều do nhà đầu tư thận trọng chờ đợi thông tin từ cuộc họp chính sách tháng 7 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Nhà đầu tư bán manh cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn trong lúc chờ báo cáo tài chính từ các Big Tech và quyết định lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang (Fed)...
Các báo cáo sắp được công bố gồm thu nhập từ các công ty công nghệ lớn, quyết định chính sách của Fed và dữ liệu việc làm quan trọng ở Mỹ…
Phiên đầu tuần phản ánh tâm lý lạc quan của nhà đầu tư về thời gian còn lại của mùa báo cáo tài chính, và cả sự thận trọng khi định giá cổ phiếu đã được đẩy lên mức rất cao...
Chứng khoán Mỹ hồi phục trong phiên đầu tuần khi giới đầu tư quay trở lại mua bắt đáy nhóm cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn, vốn đã giảm mạnh vào tuần trước.
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (22/7), với chỉ số S&P 500 ghi nhận phiên tăng tốt nhất trong vòng hơn 1 tháng rưỡi trở lại đây, nhờ cổ phiếu công nghệ hồi mạnh sau đợt bán tháo vào tuần trước.
Những đỉnh cao mới được thiết lập ngay trước thềm báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 dự kiến được Bộ Lao động Mỹ công bố vào ngày thứ Năm...
Sau khi tăng giá mạnh hồi năm ngoái, đa số cổ phiếu của nhóm công ty được kỳ vọng sẽ hưởng lợi từ cơn sốt đầu tư công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đã giảm giá trong những tháng đầu năm nay.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục khởi sắc, trong đó S&P 500 và Nasdaq Composite đều lập kỷ lục mới khi giới đầu tư chờ đợi các phát biểu mới nhất của giới chức Fed về chính sách tiền tệ.
'Nói chung, các yếu tố nền tảng vẫn đang thuận lợi, nhưng chúng tôi cho rằng sẽ có những cuộc điều chỉnh trong xu hướng tăng'...
Chỉ số S&P 500 tăng điểm vào thứ Hai (17/06) để đóng cửa ở mức cao kỷ lục mới, khi Phố Wall tìm cách nối dài đà tăng trong tuần trước. Giá dầu WTI tăng hơn 2% lên trên mức 80 USD/thùng, nối dài đà tăng trong tuần trước.
Chứng khoán Mỹ duy trì đà leo dốc mạnh từ phiên cuối tuần trước khi nhà đầu tư tăng kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sớm hạ lãi suất.
'Thị trường đã kết thúc một tuần đầy biến động trong trạng thái tăng mạnh. Thật tuyệt vời khi thấy sắc xanh quay trở lại bảng giao dịch'...
Chỉ số Dow Jones đã giảm hơn 100 điểm trong phiên 12/1 khi một số ông lớn ngân hàng báo cáo kết quả kinh doanh quý IV không đạt kỳ vọng. Tuy nhiên xét chung cả tuần, cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ vẫn tăng.
Sau đợt tăng mạnh vào cuối năm ngoái, chứng khoán Mỹ đã chuyển sang trạng thái giằng co không rõ xu hướng trong 2 tuần giao dịch đầu tiên của năm 2024...
Thành quả tăng của năm 2023 đánh dấu sự phục hồi mạnh mẽ của chứng khoán Mỹ sau đợt bán tháo 2022...
Chứng khoán Mỹ giảm nhẹ hôm thứ Sáu (29/12), nhưng S&P 500 vẫn ghi nhận đà tăng. Giá dầu của Mỹ mất hơn 10%, khi các nhà giao dịch lo ngại về tình trạng dư cung vì nguồn sản lượng từ các quốc gia ngoài OPEC.
Với ưu tiên của Chính phủ hiện nay là tập trung cho tăng trưởng kinh tế, thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng sẽ tiếp tục được hưởng lợi.
Thị trường chứng khoán Mỹ trồi sụt thất thường trong tuần qua. Mặc dù khởi động tuần với đà giảm, song xu hướng phục hồi vào cuối tuần đã giúp các chỉ số ghi nhận một tuần đi lên.
Các báo cáo kinh tế công bố ngày thứ Sáu củng cố khả năng nền kinh tế Mỹ 'hạ cánh mềm'...
Chỉ số S&P 500 tăng điểm vào thứ Sáu (08/12) và xác lập mức đỉnh mới trong năm nay. Giá dầu phục hồi nhưng vẫn ghi nhận 7 tuần sụt giảm liên tiếp do nỗi lo nhu cầu đè nặng lên giá.
S&P 500 đã tăng vọt lên mức đóng cửa cao nhất của năm 2023 vào 1/12, kéo dài đợt phục hồi của tháng 11 sang đầu tháng mới…
Các chỉ số đi lên ngay cả khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đẩy lùi kỳ vọng của thị trường về việc ngân hàng trung ương này sớm cắt giảm lãi suất...
Thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng mạnh trong phiên giao dịch ngày 7/11, kéo dài chuỗi leo dốc lên 7 phiên liên tiếp.
Đây đã là phiên tăng thứ 7 liên tiếp của S&P 500, lần đầu tiên kể từ khi chỉ số có chuỗi 8 phiên tăng vào tháng 11/2021...
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ cùng tăng điểm trong ngày thứ 7 liên tiếp sau khi lợi suất trái phiếu và giá dầu hạ nhiệt.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ leo dốc phiên thứ ba liên tiếp trong ngày 10/10 khi lãi suất trái phiếu Kho bạc hạ nhiệt.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng điểm vào thứ Ba (10/10) nhờ đà sụt giảm của lợi suất trái phiếu trong khi giá dầu giảm hơn 1 USD/thùng trước những diễn biến từ cuộc xung đột giữa Israel và Hamas.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm đầu phiên thứ Sáu (15/9), nhưng Phố Wall vẫn đang hướng tới một tuần thắng lợi.
Chứng khoán Mỹ lao dốc trong phiên giao dịch 2/8 sau khi cơ quan xếp hạng tín nhiệm Fitch hạ bậc xếp hạng của Mỹ khỏi vị trí cao nhất.
Phố Wall rơi vào chế độ bán tháo vào thứ Tư (02/8) và chỉ số Nasdaq Composite ghi nhận ngày tồi tệ nhất kể từ tháng 2, sau khi Fitch Ratings hạ xếp hạng dài hạn đối với Hoa Kỳ và tâm lý né tránh rủi ro lại xuất hiện.
Báo cáo việc làm và biên bản cuộc họp tháng 6 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ là những thông tin nổi bật trong tuần này.
Chỉ số Dow Jones khởi sắc vào thứ Năm (29/6) nhờ cổ phiếu các ngân hàng lớn tăng điểm sau khi vượt qua bài kiểm tra căng thẳng của Fed và số liệu GDP được điều chỉnh tăng đã làm giảm bớt một số lo ngại về suy thoái kinh tế ở Phố Wall. Giá dầu tăng nhẹ do dự trữ dầu thô của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến.
Cổ phiếu năng lượng có một phiên rực rỡ, với mức tăng 4,9% của nhóm năng lượng trong chỉ số S&P 500, sau khi OPEC+ có động thái cắt giảm sản lượng bất ngờ...
Phố Wall tăng trong phiên thứ Ba (31/1), khi dữ liệu lao động khuyến khích các nhà đầu tư về cách tiếp cận tích cực của Fed để kiềm chế lạm phát, một ngày trước quyết định chính sách quan trọng của ngân hàng trung ương.
Trong khi lạm phát vẫn chưa được kiểm soát, nhà đầu tư Phố Wall đang chuyển sự chú ý vào nguy cơ suy thoái kinh tế vào năm 2023 - hậu quả tiềm tàng từ chính sách tăng lãi suất của Fed.
Lạm phát có ít dấu hiệu hạ nhiệt trong nền kinh tế và cũng là điều tương tự khi nói về đà hồi phục của thị trường chứng khoán dưới ảnh hưởng chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Cục Dự trữ Liên bang (Fed), Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) là một số ngân hàng trung ương toàn cầu chuẩn bị cho các cuộc họp cuối cùng của năm vào tuần này trong bối cảnh lạm phát tăng vọt và rủi ro tiềm ẩn từ biến thể Omicron. Bên cạnh đó là một số thông tin thị trường đáng chú ý khác.
Các nhà đầu tư đang chờ đợi cuộc họp cuối cùng của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) trong năm nay để xem Fed có kế hoạch hoàn tất chương trình mua trái phiếu nhanh như thế nào và nhận ra các dấu hiệu về thời điểm có thể bắt đầu tăng lãi suất vào năm 2022.
Chỉ số S&P 500 của thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm nhẹ trong phiên giao dịch ngày thứ Tư (13/1)...