Ấn Độ đang đứng thứ 4 trong Bảng xếp hạng Chỉ số sức mạnh quân sự toàn cầu năm 2025, trong khi Pakistan ở vị trí thứ 12.
Căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan đang leo thang, làm dấy lên lo ngại ngày càng lớn về nguy cơ xảy ra một cuộc đối đầu hạt nhân giữa hai quốc gia cùng sở hữu gần 200 đầu đạn và không ngừng hiện đại hóa kho vũ khí.
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Ấn Độ và Pakistan, nỗi lo về xung đột hạt nhân đang gia tăng khi cả hai quốc gia đều sở hữu gần 200 đầu đạn hạt nhân và tiếp tục hiện đại hóa kho vũ khí của mình.
Ấn Độ ngày 7/5 đã phát động chiến dịch quân sự với một loạt các cuộc tấn công tên lửa sang lãnh thổ Pakistan và vùng Kashmir. Trong bối cảnh như vậy và việc hai bên không ngừng tăng cường năng lực quân sự, quốc gia nào đang chiếm ưu thế vượt trội?
Khi căng thẳng tiếp tục leo thang giữa Ấn Độ và Pakistan sau vụ tấn công khiến nhiều du khách thiệt mạng ở Kashmir tuần trước, dư luận hiện đang dồn sự chú ý vào khả năng xảy ra xung đột quân sự diện rộng giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này.
Thỏa thuận đạt được giữa Petroliam Nasional Bhd (Petronas) và Petroleum Sarawak Bhd (Petros) giúp đảm bảo ngành dầu khí của Malaysia sẽ tiếp tục phát triển bền vững, đồng thời củng cố niềm tin của nhà đầu tư vào sức cạnh tranh của ngành.
Tiếng súng tạm ngưng nhưng người dân Gaza phải đối mặt một thực tế cay đắng và đau đớn, là tìm kiếm thi thể của người thân trong những đống đổ nát do xung đột gây ra.
Chính phủ của Tổng thống Syria Bashar al-Assad đã sụp đổ với tốc độ đáng kinh ngạc, chỉ sau 2 tuần quân nổi dậy bất ngờ mở cuộc tấn công ra khỏi vùng đất họ đang chiếm giữ ở phía bắc đất nước.
Lịch sử 50 năm lãnh đạo đất nước Syria của gia đình Assad đã sụp đổ với tốc độ đáng kinh ngạc, sau khi quân nổi dậy chiếm Aleppo và một loạt các thành phố khác, trước khi tập trung về thủ đô Damascus.
Ai Cập đã chính thức tái khởi động các dây chuyền sản xuất ô tô của công ty thuộc sở hữu nhà nước El Nasr sau 15 năm tạm ngưng.
Trong vài tuần qua, Israel triển khai hàng loạt cuộc tấn công vào các lực lượng đồng minh của Iran trên khu vực trải dài hơn 3.000km ở Trung Đông và đe dọa cả Tehran. Thực tế này làm dấy lên khả năng kết thúc 2 thập kỷ thống trị của Iran ở khu vực, điều mà cuộc xâm lược của Mỹ ở Iraq năm 2003 vô tình tạo ra.
Tình hình hiện tại có thể dẫn đến một cuộc xung đột khu vực lớn hơn, phụ thuộc vào phản ứng của Iran và sự can thiệp của Mỹ.
Chiều 3-7, Phong trào Hồi giáo Hezbollah đã phóng ít nhất 100 quả rocket vào miền bắc Israel để đáp trả sau khi 1 chỉ huy cấp cao của nhóm thiệt mạng trong cuộc tập kích của Israel vào miền nam Lebanon.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa đưa ra cảnh báo ngắn gọn nhưng nghiêm khắc với Iran, khi nước này thề sẽ trả đũa Israel vì vụ không kích chết người vào Đại sứ quán Iran ở Damascus: 'Đừng'.
Quân sự thế giới hôm nay (15-1) có những nội dung sau: Trực thăng săn ngầm Ka-27 của Nga huấn luyện đêm; Pakistan thử nghiệm tên lửa tầm xa Fatah-II - đối thủ của S-400; máy bay ném bom Su-24M của Ukraine được trang bị tên lửa hành trình SCALP-EG.
Bất chấp những chỉ trích của cộng đồng quốc tế với việc gây thương vong cho dân thường, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu vẫn giữ nguyên quan điểm về hoạt động quân sự tại Dải Gaza.
Quân sự thế giới hôm nay (23-10) có những nội dung sau: Máy bay ném bom chiến lược B-52 tham gia tập trận chung Mỹ-Nhật-Hàn; Pakistan bắn thử tên lửa đạn đạo Ababeel; Israel tăng cường hoạt động với xe bọc thép hạng nhẹ David 4×4.
Liên minh châu Phi cho biết tổ chức này đình chỉ tư cách thành viên của Niger cho đến khi nước này khôi phục trật tự trong nước.
Ngày 22/8, Iran trình làng UAV Mohajer-10 nhân Ngày Công nghiệp Quốc phòng với sự chứng kiến của Tổng thống Ebrahim Raeisi.
Lãnh đạo các quốc gia Tây Phi đã đồng ý kế hoạch can thiệp quân sự vào Niger trừ khi phe đảo chính khôi phục chế độ dân sự ở nước này vào ngày 6/8.
Theo truyền thông Mỹ, lời kêu gọi giúp đỡ được đưa ra khi một tướng của phe đảo chính có chuyến thăm nước láng giềng Mali và gặp đại diện Wagner.
Lời cầu viện Wagner được đưa ra trong bối cảnh phe đảo chính Niger đã gần đến thời hạn phải trả tự do cho tổng thống bị lật đổ hoặc đối mặt với khả năng can thiệp quân sự của khối Tây Phi.
Chính quyền quân sự Niger được cho đã đề nghị lính đánh thuê Wagner giúp khi sắp đến hạn chót của ECOWAS yêu cầu lãnh đạo đảo chính phục hồi chức vụ cho Tổng thống Mohamed Bazoum.
Pháp cho rằng sự can thiệp của Wagner ở Niger sẽ 'dẫn đến hỗn loạn' và đây là điều mà Paris 'không muốn'.
Quân sự thế giới hôm nay (26-7) có những thông tin đáng chú ý sau: Hải quân Iran tiếp nhận tên lửa hành trình mới; UAV Lancet vượt Ka-52, thành mối đe dọa lớn nhất đối với xe tăng Leopard; Đức và Thụy Điển mua hơn 1.200 tên lửa không đối không AIM-120C-8.
Đầu tháng này, Cung điện Buckingham xác nhận Vua Charles III sẽ không tham dự COP27 sau khi có thông tin Thủ tướng Anh khi đó là bà Liz Truss khuyến nghị Nhà Vua không nên tham dự sự kiện này.
Salah là cánh chim lạ trong bóng đá thế giới, từng trải qua thời gian bị thất sủng tại Chelsea nhưng trở thành quyền lực không thể đụng đến ở Liverpool.
Tàu một ray đầu tiên của Ai Cập dự kiến sẽ hoạt động vào năm 2023, với hai tuyến kéo dài gần 100km và trở thành mạng lưới tàu một ray dài nhất trên thế giới.
Luật Các Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) số 24 năm 1999 về Bảo vệ và Phát triển Môi trường (Luật Bảo vệ Môi trường UAE) đã đưa ra mệnh đề quy định trước rằng các điều khoản cấp phép của Luật sẽ được từ bỏ khi các thực thể có thể vận hành một cách có hệ thống và đủ mạnh mẽ để bảo vệ môi trường và đạt được các mục đích đề ra của Luật. Trên cơ sở đó, Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) được trao trách nhiệm thiết lập các tiêu chuẩn môi trường cho ngành dầu khí ở Abu Dhabi và giám sát việc tuân thủ các tiêu chuẩn đó. Các cơ quan Chính phủ UAE và chính quyền Abu Dhabi không có thẩm quyền cấp phép cho các hoạt động dầu khí do các công ty thuộc tập đoàn ADNOC thực hiện.
Luật Bảo tồn Tài nguyên Dầu khí có các điều khoản chi tiết quy định việc khoan, hoàn thiện, phục hồi và từ bỏ giếng...
Khí đốt có vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động dầu khí của Tiểu Vương quốc Abu Dhabi. Luật Abu Dhabi năm 1976 về quyền sở hữu khí đốt của Tiểu Vương quốc Abu Dhabi (Luật Khí đốt Abu Dhabi) khẳng định Abu Dhabi sở hữu tất cả nguồn khí đốt được tìm thấy hoặc sẽ được tìm thấy ở Tiểu Vương quốc, có thẩm quyền đối với tất cả các giai đoạn khai thác và phân phối khí đốt. Điều 4 của Luật Khí đốt trao cho ADNOC quyền 'khai thác và sử dụng' tất cả khí đốt đó một mình hoặc hợp tác với những công ty khác, với điều kiện ADNOC sở hữu ít nhất 51% trong bất kỳ dự án nào.
Tuy không có 'một mô hình mẫu' song gần đây các hợp đồng tô nhượng/thỏa thuận dầu khí ở Abu Dhabi đã có các cấu trúc tương tự nhau, nội dung cụ thể như sau:
Không có một 'mô hình mẫu' hoặc quy định cụ thể nào về hợp đồng tô nhượng được áp dụng tại UAE. Về mặt hiến pháp, mỗi Tiểu Vương quốc có quyền quyết định riêng đối với việc phát triển tài nguyên dầu khí của mình, trong đó Nhà cầm quyền (Tiểu Vương) là người có quyền kiểm soát cao nhất. Các hợp đồng tô nhượng thường được cấp cho hoạt động thăm dò, phát triển và khai thác dầu khí của công ty sở hữu nhà nước tại mỗi Tiểu Vương quốc, với yêu cầu nắm giữ đa số sở hữu. Điều khoản của các hợp đồng tô nhượng/thỏa thuận dầu khí khác nhau giữa các Tiểu Vương quốc, cũng như trong cùng một Tiểu Vương quốc, phụ thuộc vào các nhân tố như thời điểm cam kết, quy mô, tầm quan trọng của việc phát triển tô nhượng và mức độ tham gia của đầu tư nước ngoài.
Trong những năm gần đây, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) mở rộng việc cấp phép hợp đồng tô nhượng cho các công ty dầu khí nước ngoài. 95% trữ lượng dầu của UAE nằm ở Tiểu vương quốc Abu Dhabi, và sản lượng dầu của Abu Dhabi chiếm gần như đa số lượng dầu xuất khẩu từ UAE. Do vậy, các công ty dầu khí quốc tế chủ yếu ký các hợp đồng tô nhượng với các công ty con của Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) là ADNOC Onshore (trên đất liền) và ADNOC Offshore (ngoài khơi). ADNOC nắm giữ 60% vốn ở cả ADNOC Onshore và ADNOC Offshore.
Iran vui mừng khi người Mỹ rút toàn bộ lực lượng khỏi Afghanistan, nhưng việc Taliban tiếp quản Afghanistan ngay lập tức đã tạo ra một loạt vấn đề không dễ giải quyết cho Tehran.
Trong hơn 40 năm qua, máy bay chiến đấu thế hệ thứ ba F-4 Phantom, là loại chiến đấu cơ quan trọng của Không quân Iran. Và hiện nay, Iran còn tiến xa hơn, khi triển khai tên lửa chống hạm có nguồn gốc Trung Quốc, trên máy bay chiến đấu của Mỹ.
Mới đây, nhà vật lý trị liệu Safwat Sudqi tại spa ở thành phố Nasr (Ai Cập) sử dụng nhiều con rắn không có nọc độc để mát-xa cho khách hàng khiến nhiều người không khỏi tò mò.