Hội nghị Ủy ban cấp cao về hội nhập tài chính ASEAN lần thứ 28

Hội nghị Ủy ban cấp cao về hội nhập tài chính ASEAN lần thứ 28, nhiệm kỳ 2024-2026, đưa ra định hướng chỉ đạo triển khai hoạt động của các Nhóm công tác về hợp tác ngân hàng ASEAN trong thời gian tới…

Khai mạc Hội nghị Ủy ban cấp cao về Hội nhập tài chính ASEAN lần thứ 28

Sáng 20/9, tại thành phố Đà Nẵng khai mạc Hội nghị Ủy ban cấp cao về Hội nhập tài chính ASEAN lần thứ 28 (Hội nghị SLC lần thứ 28). Hội nghị nằm trong khuôn khổ Kế hoạch tổng thể về hợp tác ASEAN 2024 đã được Chính phủ phê duyệt và tin tưởng giao Ngân ngân hàng Nhà nước thực hiện vai trò Đồng chủ trì Ủy ban cấp cao về Hội nhập tài chính ASEAN (SLC) giai đoạn 2024-2026.

Hội nghị Ủy ban cấp cao về hội nhập tài chính ASEAN lần thứ 28

Ngày 20-9, Hội nghị Ủy ban cấp cao về hội nhập tài chính ASEAN lần thứ 28 đã diễn ra tại TP Đà Nẵng. Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Thanh Hà và Phó thống đốc Ngân hàng Trung ương Indonesia Filianingsih Hendarta đồng chủ trì hội nghị.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng giữ chức Chủ tịch ACC

Với vai trò Chủ tịch ACC, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng sẽ điều hành các hội nghị của Hội đồng Thống đốc ACC vào tháng 3 và tháng 9 hàng năm.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng Tư vấn châu Á, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS)

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng sẽ điều hành các hội nghị của Hội đồng Thống đốc ACC vào tháng 3 và tháng 9 hàng năm và các phiên họp đột xuất khác của ACC nếu có.

Các ngân hàng Trung Quốc vẫn nặng gánh nợ xấu bất động sản

Ba năm sau sự sụp đổ của Evergrande, các ngân hàng Trung Quốc vẫn phải đối mặt với tỷ lệ nợ xấu (NPL) cao trong lĩnh vực bất động sản.

Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng giữ chức Chủ tịch ACC nhiệm kỳ 2024 – 2026

Từ ngày 08-09/9/2024, tại thành phố Basel, Thụy Sỹ, Đoàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) do Thống đốc Nguyễn Thị Hồng dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Thống đốc định kỳ tháng 9 của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS).

Động thái của quốc gia Trung Đông cho thấy vị thế 'tàn' của USD?

Việc áp dụng rộng rãi hơn petroyuan – viết tắt của việc sử dụng đồng Nhân dân tệ trong các giao dịch dầu thô xuyên biên giới – được coi là thách thức đối với đồng USD.

Trật tự tài chính mới mở ra nhiều cơ hội cho Mỹ Latinh

Ngày càng có nhiều nhà quan sát nhận ra rằng các nền kinh tế thị trường mới nổi có sự hiện diện ngày càng tăng không chỉ trong hoạt động kinh tế và thương mại mà còn trong thị trường tài chính.

Việc thanh lý các giao dịch chênh lệch lãi suất vẫn có thể đe dọa thị trường

Các nhà phân tích cho biết việc các giao dịch chênh lệch lãi suất (carry trade) lớn nhất thế giới tiếp tục được thanh lý có khả năng làm mất ổn định thị trường hơn nữa, vì đồng yên phục hồi sẽ buộc các nhà đầu cơ phải đóng những vị thế lên tới hàng trăm tỷ đô la.

Thị trường chứng khoán toàn cầu lao dốc

Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán thế giới trong những ngày gần đây phản ánh nhiều hơn đến việc các nhà đầu tư giảm bớt các giao dịch chênh lệch lãi suất chứ không phải là sự thay đổi mạnh mẽ trong triển vọng kinh tế của Mỹ.

Toàn cảnh triển khai tiền kỹ thuật số của các ngân hàng trung ương tại châu Á

Tốc độ triển khai tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) tại Ấn Độ, Trung Quốc đang chậm lại trong khi một quốc gia láng giềng Việt Nam chứng kiến sự quan tâm đông đảo…

Nợ công gia tăng 'níu bước tăng trưởng' kinh tế toàn cầu

Nợ công toàn cầu đang gia tăng tới mức kỷ lục, không chỉ ảnh hưởng ngày càng lớn đến mức sống của người dân, mà còn tạo mối đe dọa với triển vọng phục hồi của nền kinh tế toàn cầu.

Thích ứng tốt bất ngờ với lãi suất tăng nhưng Đức không vui, nền kinh tế còn một vấn đề 'kinh niên dai dẳng'

Trong báo cáo công bố ngày 16/7, Ngân hàng trung ương Đức (Bundesbank) cho hay, kể từ đầu năm 2024, nỗ lực chống lại lạm phát hầu như chỉ đạt được những thành công nhỏ. Đặc biệt, giá dịch vụ tăng vẫn là vấn đề kinh niên dai dẳng.

Lạm phát khó có thể trở lại ngưỡng mục tiêu 2% của ECB trước 2025

Tại khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone), tỷ lệ lạm phát là 2,5% trong tháng Sáu, thấp hơn so với mức hơn 5% cách đây 1 năm, và hơn 10% cách đây 2 năm.

Thách thức khi công nghệ AI ngày càng tiêu tốn nhiều năng lượng

Công nghệ AI tiêu thụ nhiều năng lượng trên toàn cầu và khiến lượng carbon phát thải nhiều hơn. Điều này đặt ra thách thức về việc thực hiện cam kết bền vững của các công ty công nghệ.

Nhu cầu vay thế chấp tăng vọt ở Hàn Quốc

Số liệu từ các ngân hàng Hàn Quốc cho biết tổng các khoản vay hộ gia đình từ 5 ngân hàng lớn của nước này đã tăng khoảng 2.200 tỷ won (tương đương 1,6 tỷ USD) trong bốn ngày đầu tiên của tháng 7.

BIS: Lãi suất cao của Mỹ đang gia tăng áp lực lên Trung Quốc và các nền kinh tế châu Á khác

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cho biết, lãi suất cao kéo dài ở Mỹ có thể gây ra sự không chắc chắn đối với triển vọng chính sách tiền tệ của các nền kinh tế mới nổi, đồng thời chỉ ra áp lực gia tăng đối với các đồng tiền châu Á và dòng vốn chảy ra ngoài.

Ấn Độ và Đông Nam Á thiết lập hệ thống thanh toán chung

Các ngân hàng trung ương của Malaysia, Thái Lan, Singapore, Philippines và Ấn Độ đang hợp tác để bắt đầu một nền tảng thanh toán bán lẻ xuyên biên giới ngay lập tức vào năm 2026.

Nợ công và bầu cử có thể khiến thị trường tài chính toàn cầu biến động mạnh

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) mới đây cảnh báo nợ chính phủ gia tăng trong bối cảnh thế giới có nhiều cuộc bầu cử lớn trong năm nay, có thể gây biến động mạnh trên thị trường tài chính toàn cầu...

Khối nợ lớn của nhiều chính phủ đe dọa ổn định tài chính toàn cầu

Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) cảnh báo, mức nợ đang gia tăng của các chính phủ trong bối cảnh một số cuộc bầu cử quan trọng diễn ra năm nay sẽ gây biến động lớn các thị trường toàn cầu.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng tham dự Hội nghị thường niên BIS lần thứ 94

Đoàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) do Thống đốc Nguyễn Thị Hồng dẫn đầu vừa tham dự Hội nghị thường niên Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) lần thứ 94 tại thành phố Basel, Thụy Sĩ.

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế cảnh báo nợ công toàn cầu đang ở mức kỷ lục

Nợ công trên toàn cầu đã ở các mức kỷ lục và các cuộc bầu cử từ bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới đến các cuộc bầu cử ở Pháp và Anh trong tuần tới đều tiềm ẩn rủi ro.

BIS cảnh báo nợ công tăng cao trước các cuộc bầu cử quan trọng

Hôm Chủ nhật (30/6), Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cảnh báo rằng mức nợ chính phủ gia tăng trong bối cảnh một số cuộc bầu cử lớn trong năm nay có thể làm rung chuyển thị trường tài chính toàn cầu.

Cảnh báo rủi ro từ việc các ngân hàng vội vàng cắt giảm lãi suất

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cảnh báo các ngân hàng trung ương không nên cắt giảm lãi suất quá sớm do nguy cơ lạm phát bùng phát trở lại.

Tầm quan trọng của đồng bảng Anh đối với thị trường tiền tệ toàn cầu

Hiện đồng bảng Anh đang giao dịch quanh mức 1,27 USD đổi 1 bảng Anh - tăng 23% so với mức thấp kỷ lục năm 2022.

BIS kêu gọi các ngân hàng trung ương sẵn sàng ứng phó với thách thức từ AI

Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), cơ quan giám sát và thúc đẩy hợp tác giữa các ngân hàng trung ương, kêu gọi các thành viên nhanh chóng nỗ lực ứng phó thách thức và nắm bắt cơ hội của trí tuệ nhân tạo (AI).

BIS: Các ngân hàng trung ương cần chuẩn bị cho tác động mạnh mẽ của AI

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cho biết, các ngân hàng trung ương nên tận dụng lợi ích của trí tuệ nhân tạo (AI) và đồng thời nhấn mạnh công nghệ này không nên thay thế con người về việc ấn định lãi suất.

Thụy Sĩ thúc đẩy xây dựng lại hệ thống tài chính sau khủng hoảng ngân hàng

Khi Credit Suisse rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán vào đầu năm ngoái, một nhóm bao gồm lãnh đạo các ngân hàng Thụy Sĩ, các nhà kỹ trị và quan chức khu vực đã tất bật để đặt nền móng cho một loại cơ sở hạ tầng tài chính mới.

Ả Rập Saudi gây sốc khi tiến tới từ bỏ petrodollar

Những gì diễn ra gần đây cho thấy Ả Rập Saudi đang thay đổi cách tiếp cận đối với Mỹ.

'Rủi ro số' trong cuộc chạy đua chuyển đổi số

Trung tuần tháng 5/2024, Ủy ban Basel về quản lý ngân hàng (BCBS), thuộc Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), một tổ chức gồm nhóm các ngân hàng trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ, đã công bố báo cáo chỉ ra những khía cạnh đáng quan tâm của cái gọi là 'rủi ro số', một khái niệm không mới nhưng liên tục cập nhật và biến đổi.

Chuyên gia: Phi đô-la hóa là một mong muốn không phù hợp thực tế

Theo chuyên gia hàng hóa Jeffrey Christian, nhà sáng lập CPM Group – tập đoàn chuyên nghiên cứu hàng hóa và quản lý tài sản lớn toàn cầu, có nhiều dấu hiệu cho thấy nhu cầu về đồng USD vẫn rất cao và mong muốn phi đô-la hóa là không phù hợp với thực tế.

Lợi nhuận của ba ngân hàng lớn Nhật Bản tăng gấp đôi trong 5 năm

Ba ngân hàng lớn của Nhật Bản đã trở thành 'cỗ máy kiếm tiền', với lợi nhuận tăng gấp đôi so với 5 năm trước và dự báo sẽ còn cải thiện hơn nữa khi họ thu được lợi nhuận từ lãi suất tăng.

Các sự kiện và thông tin nhà đầu tư chứng khoán không thể bỏ qua tuần này

Ngân hàng trung ương Anh (BoE) có thể đưa ra một tín hiệu rõ ràng hơn trong cuộc họp chính sách diễn ra trong tuần này về việc liệu họ có kế hoạch cắt giảm lãi suất vào mùa hè này hay không.

Phương Tây lập nền tảng thanh toán bằng đồng tiền số CBDC

Ngân hàng trung ương của bảy nền kinh tế tiên tiến sẽ hợp tác với các ngân hàng tư nhân để thử nghiệm sử dụng đồng tiền số do ngân hàng trung ương phát hành (CBDC). Đây có thể được xem là một bước tiến tới một hệ thống thanh toán mới, nhằm thúc đẩy giao dịch chuyển tiền quốc tế nhanh hơn, rẻ hơn.

Nan giải vấn đề triển khai tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương

Được khuyến khích bởi các tổ chức như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), khoảng 130 quốc gia đang khám phá những khái niệm mới, nhằm phát triển CBDC.

Nhật Bản và chính sách lãi suất âm

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) ngày 19/3 đã chính thức tuyên bố chấm dứt chính sách lãi suất âm, và tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm với mức nâng lãi suất cơ bản từ -0,1% lên khoảng 0% - 0,1%.

Những vụ hack lớn nhất trong lĩnh vực tài chính

Ngay cả những sàn chứng khoán lớn như Nasdaq hay ngân hàng ICBC cũng không tránh khỏi sự cố tấn công nghiêm trọng.

Tham vọng nền tảng tiền số của SWIFT

Hiệp hội Viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) đang lên kế hoạch thiết lập nền tảng mới trong vòng 1 - 2 năm tới để kết nối tiền tệ kỹ thuật số của các ngân hàng trung ương (CBDC) với hệ thống tài chính này.

SWIFT lên kế hoạch ra mắt nền tảng tiền kỹ thuật số mới của ngân hàng trung ương trong vòng 2 năm tới

Hiệp hội Viễn thông liên ngân hàng và Tài chính quốc tế (SWIFT) đang lên kế hoạch thành lập một nền tảng mới trong vòng 1 - 2 năm tới để kết nối làn sóng tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) hiện đang được phát triển với hệ thống tài chính hiện có.

Hàn Quốc muốn tăng sức ảnh hưởng của won trên thị trường tài chính toàn cầu

Khi Hàn Quốc đang tìm cách nâng cao vị thế của đồng won trên thị trường tài chính toàn cầu, thì những biện pháp quản lý là điểm khó đối với các nhà đầu tư trong nước.

Khép lại kỷ nguyên lãi suất âm

18 tháng sau khi châu Âu kết thúc thử nghiệm lãi suất âm kéo dài, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) cũng đã làm điều tương tự với lần tăng lãi suất đầu tiên sau 17 năm.