Các hợp tác xã liên kết sản xuất chuỗi: Hướng đi bền vững

Trên địa bàn Hà Nội hiện có hơn 1.000 hợp tác xã nông nghiệp; trong đó, nhiều hợp tác xã, tổ hợp tác đã thực hiện tốt việc liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm với các doanh nghiệp.

Tánh Linh hướng đến phát triển ngành nông nghiệp hiện đại

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, đã xác định việc mở rộng và nâng cao hiệu quả liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị các sản phẩm có tiềm năng và lợi thế của huyện, gắn với đổi mới hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, là một khâu đột phá trong nhiệm kỳ. Đây cũng là nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện Nghị quyết số 05, ngày 10/9/2021 của Tỉnh ủy về phát triển ngành nông nghiệp hiện đại, bền vững, có giá trị gia tăng cao.

Để không lãng phí 'bờ xôi, ruộng mật': Cần đổi mới tư duy, nâng cao giá trị sản xuấtBài 2: Nhiều 'điểm nghẽn' về cơ chế, chính sách

Thành phố Hà Nội có tốc độ đô thị hóa rất nhanh, có nhiều khu công nghiệp, khu đô thị và công trình hạ tầng kinh tế - xã hội đang xây dựng, khiến đất nông nghiệp bị chia cắt, hệ thống thủy lợi nội đồng bị ách tắc, không phục vụ được tưới tiêu.

Hỗ trợ nhân rộng các chuỗi liên kết nông sản

Năm 2023, Sở NN-PTNT đặt mục tiêu có ít nhất 31 dự án, kế hoạch về phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; duy trì 9 dự án cánh đồng lớn đang còn hiệu lực.

Gỡ khó cho chuỗi liên kết nông sản

Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản là cách thức hiện đại, có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, đã được nhiều địa phương quan tâm triển khai. Tuy nhiên, hiện việc liên kết chuỗi nông sản vẫn gặp không ít khó khăn, cần sớm có giải pháp tháo gỡ, nhằm nâng cao năng lực quản lý, tổ chức sản xuất, bảo đảm hiệu quả kinh tế, tránh tình trạng 'được mùa, mất giá'.

Tân Hiệp có hơn 8.300ha thực hiện mô hình liên kết sản xuất

Đoàn giám sát của Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang có buổi làm việc với UBND xã Thạnh Đông A, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) và UBND huyện Tân Hiệp về kết quả thực hiện Nghị định số 98/2018/NĐ-CP, ngày 5-7-2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Đắk Lắk: Hơn 15.500 nông hộ tham gia liên kết trong nông nghiệp

Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk cho biết, sau 5 năm thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 của Chính phủ, đến nay trên địa bàn tỉnh đã xây dựng được 114 chuỗi liên kết do Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện; 10 chuỗi liên kết do doanh nghiệp và nông dân tự liên kết.

Tín hiệu vui của ngành mía đường và bài toán nâng cao năng lực cạnh tranh

Ngành mía đường Việt Nam đang có dấu hiệu hồi phục sau một thời gian dài ảm đạm. Niên vụ mía 2022-2023 kết thúc với những tín hiệu tốt.

Thúc đẩy phát triển bền vững các chuỗi sản xuất, liên kết, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản

Những năm gần đây, nông sản là mặt hàng chiến lược, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế của tỉnh. Quy mô xuất khẩu các sản phẩm nông sản ngày càng được mở rộng với nhiều thị trường đòi hỏi chất lượng cao như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… Để nông sản của tỉnh tiếp tục mở rộng thị trường, gia tăng giá trị xuất khẩu thì sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị liên kết đang được đẩy mạnh. Qua đó giúp nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập cho nông dân, bảo đảm cho các chủ thể tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm và đầu tư có hiệu quả.

Liên kết chuỗi giá trị nông sản Đồng bằng sông Cửu Long chưa xứng với tiềm năng

Quy mô sản xuất nhỏ lẻ; nguồn vốn, năng lực hạn chế của doanh nghiệp và hợp tác xã; chính sách hỗ trợ của nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn… là những khó khăn, vướng mắc dẫn đến liên kết chuỗi giá trị nông sản còn nhiều hạn chế ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Tôn vinh 100 nông dân xuất sắc năm 2023

Năm 2023 là năm thứ 2 liên tiếp, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức bình chọn ra 100 nông dân Việt Nam xuất sắc. Đặc biệt lần đầu tiên 63 hợp tác xã nông nghiệp tiêu biểu toàn quốc được bình chọn để tổ chức biểu dương. Đây là thông tin được chia sẻ tại buổi họp báo thông tin về Chương trình Tự hào Nông dân Việt Nam năm 2023 do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức ngày 3/10, tại Hà Nội.

Khoảng 80% nông sản xuất khẩu của Việt Nam ở dạng thô

Đến tháng 1/2023, nông sản Việt đã có mặt trên thị trường của 185 quốc gia, vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, 80% các mặt hàng xuất khẩu này chủ yếu ở dạng thô, hàm lượng chế biến thấp.

Khó tiếp cận chính sách hỗ trợ

Sau 5 năm triển khai Nghị định số 98/2018/NĐ-CP của Chính phủ (Nghị định 98) về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đến nay, các DN, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn Hà Nội vẫn khó tiếp cận chính sách hỗ trợ.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành mía đường

Theo VSSA, tổng diện tích trồng mía trên toàn quốc trong niên vụ 2022-2023 là 141.906ha, năng suất bình quân 69,3 tấn/ha, tổng sản lượng đạt gần 9,5 triệu tấn. So với niên vụ 2021 - 2022 thì diện tích trồng mía tăng 17.151ha (13,75%), năng suất tăng 7,8 tấn/ha (2,5%) và sản lượng mía cũng tăng hơn 1,9 triệu tấn (28,2%).

Chính sách cần phù hợp với thực tiễn

Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5-7-2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp được kỳ vọng thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, giải quyết được tình trạng được mùa mất giá, định hướng cho nông dân, hợp tác xã sản xuất theo nhu cầu của thị trường.

Nhiều ưu đãi đầu tư vào Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản ĐBSCL

Khi đầu tư vào Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL tại TP. Cần Thơ, nhà đầu tư được hưởng nhiều ưu đãi về thuế, tiền thuê đất…

Phát triển các chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ bền vững, hiệu quả

Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị liên kết là hướng đi bền vững, giúp nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập cho nông dân, bảo đảm cho các chủ thể tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm và đầu tư có hiệu quả. Do vậy, thực hiện Nghị định số 98/2018/NĐ-CP, ngày 5/7/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (Nghị định 98), ngành Nông nghiệp tỉnh và các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển các chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Hợp tác xã nông nghiệp: Chính sách hỗ trợ liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chưa 'hấp dẫn'

Qua 05 năm triển khai Nghị định số 98/2018/NĐ-CP, ngày 05/7/2018 của Chính phủ về thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Nghị quyết số 78/2018/NQ-HĐND, ngày 07/12/2018 của HĐND tỉnh về phê duyệt chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh Trà Vinh; đến nay, chỉ có 05 hợp tác xã (HTX) được thụ hưởng. Tuy nhiên, giá trị từ chính sách hỗ trợ mang lại chưa 'hấp dẫn' đối với các HTX, chỉ chiếm khoảng 0,75% chi phí hỗ trợ/tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp (giá trị liên kết được phê duyệt 178,688 tỷ đồng = 04 dự án + 01 kế hoạch).

Định vị lại chuỗi giá trị nông sản

Phát triển giá trị nông sản theo chuỗi là giải pháp được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra để thúc đẩy tiêu thụ tốt nhất và nâng cao giá trị nông sản Việt Nam; góp phần khẳng định thương hiệu và chất lượng nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Thái Nguyên thực hiện 121 dự án liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị

Giai đoạn 2018-2022, tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện 121 dự án liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị cho 88 hợp tác xã và 33 doanh nghiệp trên địa bàn, với hơn 3.600 hộ nông dân tham gia.

Hình thành chuỗi giá trị nông sản dựa trên lợi thế từng vùng

Tỉnh Tiền Giang hiện đang thúc đẩy phát triển công nghiệp-nông nghiệp gắn với mô hình kinh tế xanh, tuần hoàn, hướng tới mục tiêu bền vững.

Thúc đẩy sản xuất vụ đông và kết nối tiêu thụ nông sản

Ngày 18/8, Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị thúc đẩy sản xuất vụ đông và kết nối tiêu thụ nông sản năm 2023; Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 98/2018/NĐ-CP, ngày 5/7/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Dự và chỉ đạo hội nghị có đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Xác định sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu quả trong cơ cấu kinh tế, tỉnh Thái Nguyên đã tích cực tuyên truyền, vận động người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao chất lượng, năng suất. Từ đó, tỉnh Thái Nguyên hình thành một số vùng sản xuất tập trung, quy mô, thực hiện liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm.

Thái Nguyên: Triển khai 121 dự án liên kết sản xuất

Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Ngày 11/8, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An - Nguyễn Thanh Truyền chủ trì Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/8/2018 của Chính phủ.

Sóc Trăng thực hiện hiệu quả chính sách phát triển hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Liên kết gắn sản xuất và tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp. Liên kết giúp nâng cao lợi ích của các bên tham gia, đặc biệt là nông dân nhằm hạn chế tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, tăng quy mô sản xuất hàng hóa. Liên kết cho phép áp dụng các quy trình sản xuất phù hợp, đảm bảo chất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm và nâng cao năng lực quản lý điều hành và tổ chức sản xuất theo hợp đồng nhằm tránh tình trạng 'được mùa mất giá'. Ngoài ra, liên kết cũng giúp doanh nghiệp chủ động được nguyên liệu, tạo điều kiện ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Khó tiếp cận chính sách khuyến khích liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản

Sau 5 năm thực hiện, số doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân được tiếp cận chính sách quá 'khiêm tốn'. Toàn tỉnh chỉ có 4 dự án và 1 kế hoạch liên kết được thực hiện.

Bình Thuận: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

Sơ kết 5 năm thực hiện chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 của Chính phủ, tỉnh Bình Thuận đã đạt được nhiều thành tựu tích cực trên nhiều phương diện, song vẫn tồn tại nhiều khó khăn cần nhiều giải pháp tích hợp để giải quyết...

Gỡ vướng mắc để HTX thuận lợi trong liên kết hợp tác

Để tháo gỡ hạn chế lớn nhất của ngành nông nghiệp, Chính phủ đã ban hành Nghị định 98/2018/NĐ-CP về liên kết hợp tác. Tuy nhiên, dù đã phát triển thêm được những chuỗi giá trị, hình thành được mối liên kết giữa người dân, HTX, doanh nghiệp nhưng sau 5 năm đi vào thực tiễn, vẫn còn nhiều HTX gặp khó khi tiếp cận chính sách này.

Tiền Giang: Liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp mang lại nhiều lợi ích

Ngày 19-7, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5-7-2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (gọi tắt là Nghị định). Tham dự hội nghị có đồng chí Phạm Văn Trọng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Hình thành 1.808 chuỗi liên kết bền vững trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Ngày 18-7, UBND tỉnh đã sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 98/2018/NĐ-CP, ngày 5-7-2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Khuyến khích phát triển HTX, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Ngày 13/7, đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La, đã chủ trì Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển HTX, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Chiều 12-7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp đã chủ trì hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5-7-2018 của Chính phủ.

Chính sách khuyến khích liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp:Tìm hướng tháo gỡ khó khăn

Ngày 5.7.2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2018/NĐ-CP về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Chính quyền đồng hành cùng doanh nghiệp

Thực hiện thông điệp 'Đồng hành - Hợp tác - Phát triển', thời gian qua, lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng, sở, ban ngành và các địa phương trong tỉnh đã quan tâm triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, giúp doanh nghiệp yên tâm sản xuất, kinh doanh, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Để liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là nhân tố phát triển nông nghiệp bền vững (Bài 2): Những khó khăn trong tổ chức liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Để giải quyết vấn đề sản xuất nhỏ lẻ, Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5-7-2018 của Chính phủ ra đời chính là động lực để các HTX đẩy mạnh đầu tư theo mô hình chuỗi giá trị. Tuy nhiên, đến nay nhiều doanh nghiệp, HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn khó khăn trong tổ chức liên kết, tiêu thụ sản phẩm và quá trình tiếp cận chính sách trong nghị định này.

Phát triển hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Sáng nay (22/6), Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện chính sách phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 của Chính phủ (Nghị định 98). Dự và chỉ đạo tại hội nghị có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải, đại diện một số sở, ban, ngành, địa phương, các hợp tác xã, doanh nghiệp tham gia thực hiện dự án liên kết.

Hỗ trợ thúc đẩy phát triển liên kết giữa doanh nghiệp và hợp tác xã

Ngày 9-6, đồng chí Lê Quốc Anh - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang chủ trì hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo Nghị định số 98/2018/NĐ-CP, ngày 5-7-2018 của Chính phủ.

Hiệu quả chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp

Trên địa bàn tỉnh hiện đã hình thành gần 20 chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm với hơn 27 doanh nghiệp, Hợp tác xã (HTX) tham gia. Các mô hình, dự án liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giúp tăng năng suất, chất lượng cây trồng vật nuôi, mang lại giá trị kinh tế cao, đưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững.

HTX nông nghiệp có doanh thu bình quân 2,3 tỷ đồng/năm, lãi 378 triệu đồng

Doanh thu bình quân của một HTX nông nghiệp đạt khoảng 2,3 tỷ đồng/năm, lãi bình quân đạt 378 triệu đồng. Thu nhập bình quân của lao động làm việc thường xuyên HTX đạt 50 triệu đồng/năm.

Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông sản, thủy sản, sản phẩm OCOP của tỉnh Quảng Ninh ra thị trường trong và ngoài tỉnh đang được tỉnh triển khai hiệu quả với nhiều hoạt động kết nối, giao thương đa dạng. Trong đó, việc tạo liên kết vùng để thúc đẩy kết nối, tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp, HTX đang được các cấp, ngành chức năng của tỉnh đẩy mạnh nhằm đưa các sản phẩm của Quảng Ninh đến nhiều thị trường, hướng tới xuất khẩu bền vững.