Lý giải lương cơ sở tăng 30% mà lương hưu chỉ tăng 15%

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội đã thông tin và giải thích, phân tích, làm rõ việc việc tại sao tăng lương cơ sở 30%, còn lương hưu chỉ tăng 15%...

Chưa giảm được biên chế, khó thực hiện cải cách tiền lương

Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong, để có bảng lương mới, phải xác định vị trí việc làm trên cơ sở chúng ta giảm được biên chế, từ đó tính ra các mức lương, các hệ số lương… đi theo mới hợp lý. Tuy nhiên, chúng ta chưa làm được. Do vậy, phải rất thận trọng, cân nhắc thật kỹ.

Tăng lương cơ sở lên mức 2,34 triệu đồng mỗi tháng kể từ 1/7

Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV ngày 29/6, từ ngày 1/7/2024, điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%).

Điều chỉnh mức lương cơ sở tăng 30% từ ngày 01/7/2024

y là một nội dung được đề cập tại Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, được Quốc hội thông qua sáng 29/6. Nghị quyết 'chốt' điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%), từ ngày 01/7/2024.

Quốc hội thông qua điều chỉnh lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng từ 1/7

Quốc hội thống nhất thực hiện các nội dung cải cách tiền lương, trong đó giao Chính phủ điều chỉnh tăng lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng, tăng lương hưu 15% từ 1/7/2024.

Vì sao cán bộ công chức tăng lương lên 30% nhưng hưu trí chỉ tăng 15%?

Theo tính toán của Ban Chỉ đạo cải cách tiền lương với số lần tăng lương hưu thời gian qua thì lương hưu chỉ tăng 11,5% sẽ ngang bằng với 30% của cán bộ, công chức.

Cải cách tiền lương: Có lộ trình, thận trọng, chắc chắn, hiệu quả

Đó là trả lời của Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong tại cuộc họp báo công bố kết quả Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV về chính sách cải cách tiền lương.

Bộ Chính trị: Rà soát khung khổ pháp lý để sửa đổi hoặc bãi bỏ cơ chế tài chính và thu nhập đặc thù

Bộ Chính trị giao Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo Chính phủ, các bộ, các cơ quan liên quan tiếp tục rà soát toàn bộ khung khổ pháp lý để trình cấp có thẩm quyền xem xét...

Đánh giá kỹ lưỡng, cân đối nguồn lực khi cải cách tiền lương

Chủ trương cải cách tiền lương toàn diện đã 3 lần lùi, thực hiện theo lộ trình với tinh thần làm thận trọng, chắc chắn, hiệu quả.

Lý giải mức tăng 15% lương đối với người hưởng lương hưu từ 1/7/2024

Sáng 29/6, Tổng thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã chủ trì buổi họp báo công bố kết quả Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Quốc hội 'chốt' tăng lương cơ sở từ ngày 1/7/2024

Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7/2024.

Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo công bố kết quả Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV

Sáng 29.6, tại Trung tâm báo chí, Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã chủ trì họp báo công bố kết quả Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV.

Tại sao tiếp tục phải lùi cải cách tiền lương theo vị trí việc làm?

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Đặng Thuần Phong cho biết, thực hiện cải cách tiền lương mới cần dựa trên việc xây dựng được vị trí việc làm và mức lương phù hợp. Tuy nhiên, đây là quá trình lâu dài, trong khi việc xác định vị trí việc làm hiện vẫn chưa đồng bộ, do đó, việc thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW vẫn chưa thể thực hiện được ngay.

Cải cách tiền lương thực hiện theo hướng thận trọng, chắc chắn, hiệu quả

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong đã trả lời câu hỏi của phóng viên vì sao lương cơ bản tăng 30% nhưng lương hưu chỉ tăng 15%.

Chính thức: Tăng lương cơ sở từ 1,8 triệu lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7/2024

Tại phiên bế mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng nay (29/6), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kỳ họp thứ 7 với 460/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành. Theo đó, từ 1/7 tới, lương cơ sở sẽ tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng.

Tăng lương từ 1/7: Vì sao lương hưu chỉ tăng 15%?

Sáng 29/6, tại cuộc họp báo ngay sau khi kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV bế mạc, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Đặng Thuần Phong đã trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến cải cách tiền lương sẽ có hiệu lực từ 1/7/2024. Trong đó, nhiều cử tri hưu trí nêu thắc mắc tại sao lương cơ bản tăng 30%, song lương hưu chỉ tăng 15%?

Chính thức điều chỉnh mức lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7/2024

Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội chính thức phê chuẩn việc điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024.

Quốc hội đồng ý tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng từ 1/7

Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ 1/7/2024.

Quốc hội chính thức thông qua điều chỉnh lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng từ ngày 1/7/2024

Sáng 29/6, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, trong đó chính thức chốt điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024.

Chính thức: Quốc hội thông qua phương án tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng từ 1-7-2024

Nghị quyết kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15 thông qua sáng 29-6 đã chính thức 'chốt' phương án tăng lương cơ sở từ 1,8 lên 2,34 triệu đồng/tháng, thực hiện từ 1-7-2024.

Quốc hội nhất trí tăng 30% lương cơ sở, 15% lương hưu từ 1/7

Quốc hội nhất trí điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024.

Quốc hội thống nhất thực hiện 3 nội dung cải cách tiền lương

Tại phiên bế mạc sáng 29/6, với 460 đại biểu biểu quyết tán thành (100% đại biểu), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Trong đó, Nghị quyết nêu rõ việc thống nhất thực hiện các nội dung cải cách tiền lương từ ngày 01/7/2024.

Quốc hội đồng ý điều chỉnh mức lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng

Với đa số đại biểu tán thành, sáng 29/6, Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ Chương trình kỳ họp và thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Quốc hội yêu cầu Chính phủ phối hợp với các cơ quan hữu quan tiếp tục triển khai đồng bộ, kịp thời, toàn diện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đã được Đảng, Quốc hội, Chính phủ đề ra; theo dõi sát diễn biến, dự báo tình hình trong nước và thế giới, có giải pháp chính sách phù hợp, sát thực tiễn, cụ thể, khả thi để khắc phục các tồn tại, hạn chế và tổ chức thực hiện quyết liệt, phấn đấu đạt mức cao nhất các chỉ tiêu trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Thống nhất tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng từ ngày 1/7/2024

Sáng 29/6, tại phiên bế mạc, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 7 với toàn bộ đại biểu Quốc hội tham gia tán thành. Quốc hội thống nhất điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng, từ ngày 1/7/2024.

Quốc hội thống nhất các nội dung về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu từ 1/7/2024

Tại phiên bế mạc, với 100% ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Một trong các nội dung trong nghị quyết này là Quốc hội đã thống nhất các nội dung liên quan đến cải cách tiền lương.

Quốc hội đồng ý tăng lương từ 1/7/2024

Quốc hội đồng ý tăng lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024.

Quốc hội 'chốt' tăng lương cơ sở, lương hưu và lương tối thiểu vùng từ ngày 1-7-2024

Sáng 29-6, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV; trong đó Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1-7-2024.

Quốc hội thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ Bảy

Sáng 29.6, tiếp tục chương trình Phiên bế mạc, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV với 460/460 tổng số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, đạt 100%.

Chính thức tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng từ 1/7/2024

Tại Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thống nhất thực hiện các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024.

Quyết nghị tăng lương cơ sở lên 2.340.000 đồng/tháng từ 1-7-2024

Cùng với việc Quyết nghị tăng lương cơ sở, Quốc hội cũng đề nghị phải sửa đổi hoặc bãi bỏ cơ chế tài chính, thu nhập đặc thù

Điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7/2024

Tại phiên bế mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra vào sáng 29/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kỳ họp thứ 7 với 460/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.

Tăng 30% lương của cán bộ, công chức, viên chức và tăng các mức trợ cấp từ 1.7.2024

Bộ Chính trị vừa ban hành Kết luận số 83-KL/TW về cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1.7.2024.

Quốc hội ủng hộ đề xuất mới về tiền lương

Dù chưa thực hiện được các bảng lương và phụ cấp mới của khu vực công theo Nghị quyết số 27-NQ/TW, song giải pháp về tiền lương từ ngày 1/7 năm nay được nhiều đại biểu Quốc hội ủng hộ.

Tăng lương cơ sở, lương hưu, lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024

Hỏi: Tôi được biết, từ ngày 1/7/2024 sẽ tăng lương cơ sở, lương hưu, lương tối thiểu vùng. Xin quý báo cho biết chi tiết? (Nguyễn Hồng Hạnh, trú tại quận Ba Đình, Hà Nội)

Cập nhật kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền pháp điển của Bộ Tài chính

Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 1272/QĐ-BTC về Kế hoạch triển khai thi hành Quyết định số 143/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác, sử dụng Bộ pháp điển' của Bộ Tài chính.

Người lao động được tăng lương tối thiểu 6% từ ngày 1/7/2024

Từ ngày 1/7/2024, người lao đồng làm việc theo hợp đồng lao động sẽ được tăng lương tối thiểu vùng bình quân là 6%, tương ứng tăng từ 200.000 đồng – 280.000 đồng.

Đề xuất các hành vi bị cấm trong quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến với dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại DN, trong đó đề xuất hành vi bị cấm trong quản lý đầu tư vốn nhà nước tại DN.

Đề nghị tiếp tục bổ sung dự toán ngân sách 2024 cho Tòa án nhân dân

Sáng 27/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc sử dụng dự phòng chung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2023 cho các dự án đầu tư công.

Kết luận của Bộ Chính trị về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ 1/7/2024

Kết luận 83-KL/TW ngày 21/6/2024 của Bộ Chính trị về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024.

Vì sao chưa có bảng lương mới?

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, việc bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương để xây dựng các mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong các bảng lương mới có nhiều bất cập.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Tăng lương lần này phải đặc biệt quan tâm đến kiểm soát giá, CPI

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, tăng lương lần này phải đặc biệt quan tâm đến kiểm soát được giá, chỉ số CPI. Trong đó, khả năng CPI tăng khoảng 0,77%.

Cần nghiên cứu thuế giảm trừ gia cảnh khi lương tăng

Đây là ý kiến của đại biểu Tạ Văn Hạ- Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam khi tham gia góp ý thảo luận về cải cách chính sách tiền lương tại hội trường vào chiều 26/6.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận, góp ý về các nội dung cải cách tiền lương

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, tại phiên họp tổ chiều 25/6, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Huỳnh Thị Ánh Sương đã tham gia thảo luận các nội dung về cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024.

Cần kiểm soát được 'lạm phát tin đồn, lạm phát tâm lý' khi lương tăng từ ngày 1/7/2024

Thảo luận về các nội dung cải cách tiền lương chiều 26/6, đại biểu Quốc hội đưa ra thống kê, qua 20 năm nước ta có điều chỉnh tăng lương cơ sở, thì có tới 12 năm tăng lương, nhưng lạm phát lại giảm; chỉ có 2 năm tăng lương mà lạm phát cũng tăng trong năm đó.

Đánh giá tác động của việc tăng lương đến đời sống, giá tiêu dùng

Cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024 là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình: Cải cách tiền lương cần đi đôi với các giải pháp kiềm chế lạm phát

Chiều 25/6, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình đã thảo luận, đóng góp ý kiến về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công, trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024 và phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14, ngày 17/11/2020 của Quốc hội.

Tăng lương phải đồng hành với kiềm chế lạm phát, trượt giá

Đại biểu Đặng Bích Ngọc cho biết, cử tri mong muốn rằng đồng hành với việc cải cách tiền lương, phải thực hiện các giải pháp để làm sao kiềm chế lạm phát, giúp cho người lao động khi thực hiện cải cách tiền lương được nâng cao mức sống.

Nhiều người được tăng lương hưu 2 lần, đảm bảo mức sống tối thiểu?

Từ ngày 1/7, lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội được điều chỉnh tăng 15%. Điều này được đánh giá tác động tích cực đến nhiều nhóm đối tượng trong xã hội, tạo hiệu ứng tốt trong xã hội.

Những vướng mắc cần tháo gỡ khi thực hiện cải cách tiền lương

Việc xây dựng, hoàn thiện vị trí việc làm là giải pháp căn bản mang tính tiền đề để thực hiện cải cách tiền lương, song việc thực hiện còn nhiều hạn chế