Hiện thực hóa 'giấc mơ sông Hồng'

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội thông qua ngày 27/6. Luật được kỳ vọng sẽ luật hóa mở rộng phạm vi cho phép xây dựng các công trình tại bãi sông, bãi nổi nếu phù hợp với quy hoạch. Như vậy cơ sở pháp lý để 'giấc mơ sông Hồng' ngày càng trở nên hiện hữu.

Hà Nội đạt được nhiều thành tựu to lớn sau 40 năm đổi mới

Qua gần 40 năm đổi mới, Hà Nội đã thu được những thắng lợi quan trọng. Thủ đô đã vượt qua các thời kỳ khó khăn, liên tục đạt nhịp độ tăng trưởng cao. Nhiều chỉ tiêu về phát triển kinh tế-xã hội, văn hóa, giáo dục... của TP Hà Nội đứng đầu cả nước.

Bài 2: Định vị những giá trị mới

Hà Nội là thành phố kết nối toàn cầu. Với lợi thế là Thủ đô, cửa ngõ giao lưu quốc tế, Hà Nội luôn cần có những con người cởi mở, sáng tạo, luôn luôn đón nhận những cái mới để làm giàu có hơn nữa bản sắc Hà Nội nói riêng, cho đất nước nói chung.

Lương chuyên gia cao cấp tương đương lương thứ trưởng, bộ trưởng

Phát triển đội ngũ công chức theo hướng chuyên nghiệp, xây dựng đội ngũ chuyên gia cao cấp và trả lương xứng đáng là vấn đề quan trọng trong thu hút và trọng dụng nhân tài.

Sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức: Tránh tình trạng 'vừa thừa, vừa thiếu'

Sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức không chỉ nhằm phát huy năng lực sở trường mà còn phát huy được hiệu quả các vị trí việc làm đem lại, tránh thực trạng nhiều nơi bố trí nhân sự nhưng không làm được việc. Nhất là từ ngày 1/7/2024 bắt đầu trả lương gắn với vị trí việc làm. Nhằm giải quyết tình trạng 'vừa thừa, vừa thiếu', công tác tuyển dụng, sắp xếp, đánh giá đóng vai trò rất quan trọng.

Hỗ trợ sản phẩm công nghiệp văn hóa hoàn thiện, đột phá

Hà Nội có tiềm năng rất lớn với nguồn lực văn hóa. Đây là điều kiện thuận lợi để đưa các sáng tạo văn hóa thành các sản phẩm trong các ngành du lịch, ẩm thực, nghệ thuật biểu diễn.

Tạo đột phá từ sản phẩm, dịch vụ công nghiệp văn hóa Thủ đô

Các chuyên gia, nhà nghiên cứu, đại diện các cơ quan đã tham luận về những vấn đề như phát triển sản phẩm văn hóa trong công nghiệp văn hóa với hướng tiếp cận từ quản lý sản phẩm văn hóa; đề xuất một số sản phẩm, dịch vụ cần ưu tiên trong du lịch văn hóa Thủ đô theo công nghệ quản trị tinh gọn…

Xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới

Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 6/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về 'Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước' (Nghị quyết 27) cho thấy: Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27, công tác xây dựng đội ngũ trí thức đã đạt được nhiều kết quả: Nhận thức của cấp ủy, tổ chức đảng về vai trò, vị trí của trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với công tác trí thức đã được nâng lên; sự gắn bó mật thiết giữa Đảng và Nhà nước với trí thức, giữa trí thức với Đảng và Nhà nước ngày càng được tăng cường; đội ngũ trí thức Việt Nam đã phát triển nhanh về số lượng, chất lượng được nâng lên...

Sáp nhập quận Hoàn Kiếm (Hà Nội): Cần sự đồng thuận của người dân

Thông tin quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) thuộc diện phải sáp nhập trong 2 năm tới khi đối chiếu quy định hiện hành của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quận Hoàn Kiếm chỉ đạt 15% về diện tích đang nhận được quan tâm của dư luận xã hội. Theo PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, nên hỏi ý kiến người dân, bởi cái gì cũng phải đạt được sự đồng thuận từ người dân.

Hỗ trợ người lao động được thuê nhà giá rẻ

Về việc HĐND TP Hà Nội thông qua nghị quyết quy định về diện tích nhà ở tối thiểu để công dân đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ trên địa bàn TP Hà Nội (khu vực nội thành phải đảm bảo diện tích 15m2 sàn/người mới đủ điều kiện đăng ký thường trú; ngoại thành là 8m2 sàn/người); theo PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ - nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, quá trình thực hiện, thành phố cần rà soát, đánh giá các tác động để điều chỉnh, bổ sung các quy định phù hợp theo thực tế phát triển. Nên để thực tiễn kiểm nghiệm diễn ra như thế nào, có bất cập gì, lúc đó có thể điều chỉnh các quy định sao cho phù hợp.

Tiếp tục vun trồng 'mảnh vườn văn hóa'

Là một trong những nội dung quan trọng, xuyên suốt nhiều nhiệm kỳ của Đảng bộ thành phố Hà Nội, nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, trên hành trình bền bỉ triển khai, thực hiện, đã mang lại nhiều dấu ấn tích cực. Bên cạnh những kết quả, việc triển khai nhiệm vụ này vẫn còn một số khó khăn, hạn chế, cần tiếp tục có cách làm mới, hiệu quả hơn, góp phần nhân thêm nhiều 'trái ngọt' cho 'mảnh vườn văn hóa' Thủ đô.

Xây dựng chuẩn mực đạo đức trong giai đoạn mới

Xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới là yêu cầu cấp thiết. Thực tiễn đòi hỏi phải đẩy nhanh tiến độ việc này, đề xuất với Bộ Chính trị ban hành làm căn cứ tổ chức thực hiện. Qua đó, đẩy mạnh hơn nữa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Bài cuối: Quyết tâm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ

Hôm nay, ngày 25-5, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ Chương trình số 06-CTr/TU về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh' giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 06-CTr/TU). Hội nghị là dịp nhìn lại những thành quả, bài học kinh nghiệm trong triển khai, thực hiện một trong 10 Chương trình công tác toàn khóa của Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2020-2025; tiếp tục huy động những sáng kiến, giải pháp căn cơ, bài bản hơn nữa để quyết tâm hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ của Chương trình đã đề ra.

Bài cuối: Giải pháp giữ gìn di sản kiến trúc

Với hơn 1.200 biệt thự cần quản lý, bảo tồn, Hà Nội cần xem xét lựa chọn những biệt thự tiêu biểu, có giá trị về nghệ thuật kiến trúc để ưu tiên, tập trung.

Bảo tồn biệt thự Pháp tại Hà Nội: Giữ hồn cốt di sản cho đô thị

Giữa lòng Hà Nội hiện nay còn nhiều những biệt thự cổ. Dù còn nguyên hay cũ kỹ, hoặc thậm chí là xuống cấp, kiến trúc biệt thự Pháp vẫn là chứng nhân lịch sử của dòng chảy thời đại.

Hà Nội tính chuyện bảo tồn biệt thự cũ

Toàn bộ 1.216 biệt thự tại TP Hà Nội sẽ được khảo sát, kiểm định, đánh giá chất lượng nhằm xác định mức độ xuống cấp, nguy hiểm để có giải pháp, phương án cải tạo, chỉnh trang biệt thự cũ và công trình kiến trúc tại khu vực nội đô lịch sử, các quận nội thành. Vấn đề đặt ra là bảo tồn biệt thự cũ như thế nào?

'Hiến kế' phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa Hà Nội

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đã 'hiến kế' để phát triển Thủ đô Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Hà Nội đầu tư gần 50.000 tỷ đồng cho văn hóa, y tế và giáo dục

Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt, coi văn hóa là động lực, là một trong các nguồn lực phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển Thủ đô.

Văn hóa là yếu tố quan trọng để xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại

Sáng 21/3, thành phố Hà Nội khai mạc hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', nhằm nhận diện rõ và sâu sắc hơn nữa các giá trị, nguồn lực văn hóa Thăng Long - Hà Nội, phục vụ xây dựng và phát triển Thủ đô.

Huy động các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh, phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa là cách hiệu quả nhất để phát triển văn hóa của Thủ đô, để xây dựng một Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.

Xây dựng con người văn minh đồng nghĩa đòi hỏi mọi người phải luôn vươn lên tầm cao của văn hóa

Đó là nhận định của PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ - nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do TP Hà Nội tổ chức sáng 21/3.

Văn hóa – Nguồn lực phát triển của Thủ đô Hà Nội

Ngày 21/3, tại Hội thảo khoa học phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'văn hiến - văn minh - hiện đại' do Thành phố Hà Nội tổ chức, hơn 300 chuyên gia, các nhà khoa học, đại diện các sở, ban, ngành, quận, huyện, các tỉnh, thành phố địa phương trong vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Thủ đô tham gia thảo luận.

Văn hiến Thăng Long là sự kết tinh của văn hóa Việt Nam

Kinhtedothi – Trong khuôn khổ Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', các nhà khoa học nhấn mạnh văn hiến Thăng Long chính là sự kết tinh của văn hóa Việt Nam

Phát triển văn hóa ngang hàng với các lĩnh vực trọng yếu khác

Sáng 21-3, thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'. Hội thảo nhằm nhận diện rõ và sâu sắc hơn nữa các giá trị, nguồn lực văn hóa Thăng Long - Hà Nội, phục vụ xây dựng và phát triển Thủ đô, theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Định vị thương hiệu, quảng bá hình ảnh Hà Nội trong Luật Thủ đô sửa đổi

Sáng 14/4, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học về 'Phát triển Văn hóa - Giáo dục Thủ đô'. Đây là vấn đề đặt ra trong đánh giá tác động của chính sách đề xuất trong hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi).

Các cấp Hội Hà Nội học tập, quán triệt nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố

Hội LHPN Hà Nội vừa tổ chức Hội nghị học tập, nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Các cấp hội phụ nữ học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ thành phố

Chiều 7-1, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội, nhiệm kỳ 2020-2025.

Nhìn lại lịch sử dân tộc trong chương trình ''Vinh quang Tổ quốc''

Chào mừng thành công của đại hội đảng bộ các cấp, hướng tới Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, tối 26-12, Thành ủy, HĐND, UBND chỉ đạo Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt mang chủ đề 'Vinh quang Tổ quốc' tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô.

Văn hóa phải là động lực cho sự phát triển

Chia sẻ với phóng viên báo Lao động Thủ đô, PGS. TS Nguyễn Chí Mỳ, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội cho rằng, với Hà Nội, văn hóa phải được coi là điểm xuất phát, là trung tâm, là động lực, nguồn lực chủ yếu cho xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng khát vọng phát triển, đổi mới sáng tạo của Thủ đô và đất nước.

Lấy văn hóa làm điểm tựa để xây dựng chiến lược phát triển Thủ đô

Với tình cảm, tâm huyết dành cho Thủ đô, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Trưởng ban Dân vận T.Ư, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Đông Vũ Oanh và PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ - nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội đều tâm đắc cho rằng, Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII vừa qua đã xác định được vai trò của nguồn tài nguyên trí tuệ, văn hóa.

Văn hóa phải là trung tâm, là động lực

Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội cho rằng, 3 cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, Việt Nam không có cơ hội tiến cùng thời đại. Nhưng với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, cơ hội đang mở ra cho Thủ đô và đất nước ta. Vì thế, khát vọng phát triển phải được hiện thực hóa bằng quyết tâm chính trị và cách làm bài bản; mà trong đó, với Hà Nội, văn hóa phải được coi là điểm xuất phát, là trung tâm, là động lực.

Hà Nội: Cải cách hành chính được tiến hành vững chắc, đột phá, có trọng tâm, trọng điểm

Ngày 20-10, UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội thảo 'Cải cách hành chính qua các thời kỳ - Những giá trị cốt lõi và vận dụng sáng tạo trong cải cách hành chính của thành phố Hà Nội hiện nay'. Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Sửu chủ trì hội thảo.

PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ: Thành tố 'gương mẫu', 'đoàn kết' sẽ tạo nên sức mạnh

Đến nay, TP Hà Nội đã hoàn thành tổ chức Đại hội 50/50 Đảng bộ trực thuộc và chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng về Văn kiện, nhân sự để tổ chức Đại hội đai biểu Đảng bộ TP lần thứ XVII vào tháng 10/2020.

Lựa chọn những cán bộ có tâm, có tài, hết mình vì công việc chung

Tôi rất tâm đắc bài viết 'Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Ðại hội XIII của Ðảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới' của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Ðây là bài viết mang tầm chiến lược rất cao, đánh giá rất kỹ về tình hình của đất nước giai đoạn vừa qua, rút ra những bài học kinh nghiệm quan trọng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các giai đoạn tiếp theo.

Cần tạo dấu ấn riêng của nhiệm kỳ mới

Đối với phương châm đại hội 'Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Sáng tạo - Phát triển', tôi hoàn toàn tán thành vì đây là phương châm rất chính xác, hay và phù hợp... Đây là ý kiến của ông Nguyễn Chí Mỳ, Nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội.

Nghiệm thu đề tài khoa học về giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn Thủ đô

Sáng 13/5, Sở Khoa học công nghệ thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội đồng khoa học để tư vấn đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện đề tài 'Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn Thủ đô trong đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động'.

Lớp văn hóa mới Hà Nội - Bài cuối: Vun đắp lớp văn hóa mới

Trong dòng chảy văn hóa, người Hà Nội đang cố gắng gạn đục, khơi trong; thu nạp và dung hòa giữa nếp văn hóa cũ và mới; giữ gìn lề lối, cách nghĩ hiện đại bên cạnh nếp ứng xử của người Kinh kỳ xưa. Nhưng dù sao, để hình thành một lớp văn hóa mới mang tính bền vững, phù hợp với những giá trị truyền thống và xu thế thời đại, không thể thiếu sự quan tâm của các cơ quan quản lý.

Công tác cán bộ là 'chốt' của then chốt

Trước Đại hội Đảng lần thứ XIII, nhân dân rất tin tưởng vào sự thành công của Đại hội, Đại hội sẽ lựa chọn người đủ đức, đủ tài để chỉ đạo, lãnh đạo đất nước.

Giữ gìn cốt cách thanh lịch người Hà Nội

Diện tích, thành phần dân cư Hà Nội có nhiều biến đổi sau khi Thủ đô mở rộng địa giới hành chính. Cùng với đó, thời đại công nghệ dẫn đến những thay đổi trong quan hệ xã hội, gia đình, hình thành nên 'văn hóa mạng'. Văn hóa Hà Nội đứng trước nhiều thách thức. Tuy nhiên, Chương trình 04 của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh', trong đó, xây dựng văn hóa ứng xử là một nhiệm vụ trọng tâm đã phát huy hiệu quả, giúp văn hóa Hà Nội tiếp tục phát triển trước những đổi thay.