Hướng đến mục tiêu bảo đảm người dân được tiếp cận thuốc chất lượng, kịp thời, giá hợp lý

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược đã được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Trong đó, dự thảo Luật Dược đã đề xuất những chính sách mang tính vượt trội nhằm phát triển ngành dược nước ta, từ đó hướng đến mục tiêu bao trùm là bảo đảm người dân được tiếp cận thuốc chất lượng, kịp thời, giá hợp lý.

Cần các chính sách mạnh mẽ, khả thi làm bệ phóng cho công nghiệp dược

Sáng 25.6, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Những điểm mới trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược'.

Bảo đảm người dân được tiếp cận thuốc chất lượng, kịp thời, giá hợp lý

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược được Chính phủ trình Quốc hội đã đề xuất những chính sách mang tính vượt trội nhằm phát triển ngành dược nước ta, từ đó hướng đến mục tiêu bao trùm là bảo đảm người dân được tiếp cận thuốc chất lượng, kịp thời, giá hợp lý.

Dự án Luật Dược sửa đổi tạo điều kiện mạnh mẽ cho sản xuất thuốc trong nước

Ngày 25/6, báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Những điểm mới trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược'.

Sắp diễn ra tọa đàm 'Những điểm mới trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược'

Sáng mai (25.6), Báo Đại biểu Nhân dân sẽ tổ chức tọa đàm 'Những điểm mới trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược', nhằm ghi nhận ý kiến đóng góp, đề xuất của các đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà quản lý về các chính sách đột phá thúc đẩy ngành dược phát triển trong bối cảnh mới.

Tường thuật Talkshow: Quản lý hoạt động kinh doanh Dược hiện nay

Talkshow 'Quản lý hoạt động kinh doanh Dược hiện nay', do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức; với sự tham gia của các khách mời: Ông Lê Việt Dũng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý dược, Bộ Y tế; Bà Nguyễn Diệu Hà, Tổng Thư ký, Chánh văn phòng Hiệp hội Doanh nghiệp Dược Việt Nam.

Sửa đổi, bổ sung Luật Dược 2016: Người dân được tiếp cận thuốc tốt hơn

Sau gần 7 năm thi hành, dù được đánh giá là đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý nhà nước nhưng thực tế Luật Dược 2016 vẫn bộc lộ một số bất cập, không còn phù hợp với thực tiễn chăm sóc sức khỏe nhân dân và quá trình hội nhập quốc tế. Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung Luật Dược đang được kỳ vọng sẽ đảm bảo nguồn cung thuốc điều trị, giúp người bệnh được tăng cường tiếp cận các loại thuốc mới, thuốc thử nghiệm lâm sàng.

Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC CHUYÊN GIA XUNG QUANH NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA DỰ ÁN LUẬT DƯỢC (SỬA ĐỔI)

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Dược (sửa đổi), các chuyên gia cho rằng, cần quy định rõ hơn, chặt chẽ hơn về phương thức kinh doanh thuốc qua nền tảng thương mại điện tử. Ngoài ra, tùy tình hình thực tế nên giao cho Bộ Y tế hoặc Chính phủ về gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc...

Ban Chỉ đạo 389 quốc gia phối hợp chặt với hiệp hội ngành hàng ngăn chặn hàng giả, gian lận thương mại

Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đã phối hợp chặt chẽ với các hiệp hội, ngành hàng nhằm ngăn chặn hàng lậu, hàng giả, gian lận thương mại.

Việc làm những tháng cuối năm: Người lao động có nhiều cơ hội

Thị trường lao động những tháng cuối năm 2023 được kỳ vọng tích cực.

Họa sĩ Nguyễn Diệu Hà - 'Hồn tranh từ chất liệu cuộc sống được giới sưu tầm ủng hộ'

Yêu thiên nhiên, con người và cuộc sống, họa sĩ Nguyễn Diệu Hà dành tình cảm đặc biệt cho các loại hoa, chính vì thế hồn hoa luôn là những chất liệu từ sự...

Phấn đấu đến năm 2025, thuốc sản xuất trong nước đạt 75% số lượng sử dụng

Thuốc nhập khẩu tại Việt Nam hiện chiếm hơn 55% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng, trong đó có nhiều thuốc biệt dược, thuốc đặc trị, thuốc hiếm, giá thành cao.

Thị trường dược phẩm vẫn là 'sân chơi' của doanh nghiệp ngoại

Việt Nam hiện được xếp vào nhóm quốc gia có tổng giá trị thị trường dược phẩm và mức tăng trưởng ngành dược nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, thị trường dược phẩm nội địa quy mô hơn 6 tỷ USD/năm vẫn đang là 'sân chơi' của các doanh nghiệp ở nước ngoài.

Ngành sản xuất dược nội địa chưa thể cao lớn

Phần lớn doanh nghiệp dược trong nước có quy mô nhỏ và vừa, bị hạn chế về năng lực nghiên cứu và phát triển nên chuyện chinh phục thị trường nội địa còn gặp bao khó khăn huống gì việc mở rộng ra thị trường nước ngoài.

Nhiều rào cản 'thử thách' doanh nghiệp dược phát triển thị trường nội địa

Có nhiều dư địa để phát triển tại thị trường 'sân nhà' nhưng các nhà sản xuất dược phẩm trong nước vẫn gặp nhiều trở ngại bởi hạn chế về năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) và chuyển giao công nghệ mới. Bên cạnh đó, vướng mắc trong một số quy định của Bộ Y tế cũng là những rào cản cho các doanh nghiệp dược trong việc mở rộng thị trường nội địa.Tạo điều kiện linh hoạt cho doanh nghiệp dược

Thị trường dược vẫn là 'sân chơi' của doanh nghiệp nước ngoài

Tại Việt Nam có hơn 20 nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn WHO-GMP nhưng không có nhà máy được WHO tiền thẩm định. Bên cạnh đó, số lượng thuốc của Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài rất ít.

Nóng bỏng câu chuyện dược phẩm tại Diễn đàn CEO 'Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sản xuất dược'

Theo Bộ Y tế, vào năm 2021, tổng giá trị của thị trường dược Việt Nam là hơn 6,9 tỉ đô la Mỹ, tốc độ tăng trưởng bình quân từ 10-12%/năm nhưng doanh nghiệp sản xuất trong nước chưa đóng vai trò chủ đạo trong thị trường này.Bạn đọc quan tâm đăng ký theo đường link: Đăng ký tham dự Online Diễn đàn CEO:'Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sản xuất Dược' (thời gian đóng link đăng ký 5-3-2023) hoặc liên hệ cô Quỳnh Hương để đăng ký tham dự sự kiện qua số điện thoại: 0368 317 355, e-mail: bandoingoai@kinhtesaigon.vn

Thuốc giả - hiểm họa thật

Dù chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong số hàng vạn mặt hàng thuốc trên thị trường dược phẩm nhưng thuốc giả, thuốc kém chất lượng lại là mối nguy hại vô cùng lớn - không chỉ với sức khỏe người sử dụng mà còn ảnh hưởng kinh tế - xã hội.

Sản xuất kháng sinh giả: Không chỉ bất hợp pháp mà còn là vấn đề sức khỏe

Thông tin từ Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội, ngày 5/10, đơn vị vừa phát hiện một cơ sở sản xuất thuốc chữa bệnh có dấu hiệu trái phép, giả mạo số lượng lớn có địa chỉ tại xã Bình Yên, huyện Thạch Thất, Hà Nội.

Thuốc và thực phẩm chức năng giả hoành hành

Sau đại dịch Covid-19, thị trường thuốc và thực phẩm chức năng giả, không rõ nguồn gốc, nhập nhèm nhãn mác xuất xứ gia tăng. Nhiều công nghệ chống hàng giả đã được các công ty dược phẩm áp dụng, nhưng chưa thực sự hiệu quả.

Ngăn chặn thuốc và thực phẩm chức năng giả

Thuốc và thực phẩm chức năng (TPCN) giả, không rõ nguồn gốc và chất lượng, gây ra nhiều hệ lụy khôn lường cho người sử dụng. Nhiều vụ việc đã bị cơ quan công an, lực lượng chức năng phát hiện, xử lý. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn còn rất nhức nhối.

Đấu tranh chống thuốc giả, thực phẩm giả: Cần những công cụ được pháp luật thừa nhận

Để đấu tranh chống thuốc giả, thực phẩm chức năng giả cần những công cụ, giải pháp được pháp luật thừa nhận nhằm hỗ trợ quản lý thị trường khi thực thi nhiệm vụ

Ứng dụng công nghệ để ngăn chặn hàng nhái, hàng giả

Ứng dụng công nghệ giúp truy xuất nguồn gốc, ngăn chặn tình trạng sản xuất, lưu hành thuốc và thực phẩm chức năng giả.

Gần 1.600 vụ việc hàng giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ bị xử lý

Từ đầu năm đến nay, cơ quan chức năng đã phát hiện gần 1.600 vụ liên quan đến hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ, số tiền xử phạt lên đến gần 20 tỷ đồng.

Ứng dụng công nghệ để ngăn chặn hàng nhái, hàng giả

Để ngăn chặn tình trạng sản xuất, lưu hành thuốc và thực phẩm chức năng giả vào thị trường Việt Nam cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó ứng dụng khoa học công nghệ để truy xuất nguồn gốc.

Gia tăng vấn nạn thuốc, thực phẩm chức năng giả

Thời gian qua, thực trạng thuốc và thực phẩm chức năng bị làm giả ngày một gia tăng. Thuốc và thực phẩm chức năng giả được làm hết sức tinh vi với công nghệ cao, rất khó phân biệt giữa thuốc thật và thuốc giả. Trong khi đó, các giải pháp chống lại vấn nạn này đến nay vẫn chưa có hiệu quả.

Tội phạm làm giả thuốc và thực phẩm chức năng ngày càng gia tăng vì lợi nhuận quá lớn

Lợi nhuận của ngành dược rất lớn. Đây là một trong những nguyên nhân khiến loại tội phạm làm giả các sản phẩm thuốc và thực phẩm chức năng ngày càng gia tăng.

Vấn nạn thuốc và thực phẩm chức năng giả bao giờ chấm dứt?

Thuốc giả và thực phẩm chức năng giả đã tồn tại rất lâu, gây ra không biết bao nhiêu hệ lụy và đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, công nghệ ngày càng tinh xảo hơn. Trong khi đó, không ít người tiêu dùng đang mua thuốc một cách rất 'mạo hiểm', không cần đơn của bác sĩ, cũng không hiểu gì về xuất xứ hàng hóa, vẫn mua, và đây cũng là mặt hàng duy nhất không ai mặc cả khi mua. Siêu lợi nhuận thu được khiến tình trạng làm giả thuốc, thực phẩm chức năng ngày càng tinh vi, phức tạp...

Nhức nhối vấn nạn thuốc và thực phẩm chức năng giả gia tăng

Những năm gần đây, bằng nhiều hình thức gian lận tinh vi số lượng thuốc giả, thực phẩm chức năng giả xâm nhập vào hệ thống cung ứng thuốc và đến tay bệnh nhân ngày càng gia tăng. Đây là vấn đề nhức nhối trong xã hội, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng.

Trong số các mẫu thuốc tân dược bị làm giả thì đa số là kháng sinh đắt tiền của các thương hiệu dược nổi tiếng.

Thật trái ngang khi thuốc giả làm tem chống giả còn đẹp hơn cả tem thật

Một chuyên gia y tế chua chát nhận định: 'Thật trái ngang khi thuốc giả đã làm giả cả tem chống giả và còn đẹp hơn cả tem chống giả thật'.

Chống thuốc giả và thực phẩm chức năng giả: Phải được ưu tiên hàng đầu

Sáng 23/8, Trung tâm Công nghệ chống hàng giả Việt Nam phối hợp với VCCI tổ chức buổi hội thảo 'Thuốc giả và thực phẩm chức năng giả - Hiện trạng và giải pháp'.