Xuất khẩu lao động trước cơ hội bứt phá

Theo con số của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, mỗi năm, lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc gửi về nước khoảng 3,5 - 4 tỷ USD kiều hối. Hiệu quả từ lao động ra nước ngoài làm việc đang từng ngày thay đổi diện mạo nhiều vùng quê, góp phần không nhỏ vào xây dựng nông thôn mới, an sinh xã hội.

Xuất khẩu lao động bứt phá, lập kỷ lục mới

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ước tính cả năm 2023, số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng khoảng 155.000 người, số lượng cao nhất từ trước đến nay và tăng 8,55% so với năm 2022.

Kiều hối từ xuất khẩu lao động đạt 3,5-4 tỷ USD/năm

Mỗi năm nước ta có khoảng từ 120.000 đến 143.000 người lao động ra nước ngoài làm việc. Lực lượng này gửi về khoảng 3,5-4 tỷ USD kiều hối mỗi năm.

Mổ xẻ thực trạng xuất khẩu lao động

Tại chương trình, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Bá Hoan phát biểu chỉ đạo; đóng góp ý kiến của các Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, cùng nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lao động; Vinh danh 12 doanh nghiệp tiêu biểu đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài...

Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động

Năm 2023 ghi dấu số lượng lao động Việt Nam cao nhất từ trước đến nay về cả số lượng người đi hàng năm sang Nhật Bản (dự kiến khoảng 85.000) và cả số lượng đang làm việc tại Nhật Bản (trên 300.000 người).

Thúc đẩy xuất khẩu lao động qua chương trình phi lợi nhuận

Đi làm việc ở nước ngoài qua chương trình phi lợi nhuận có chi phí tham gia thấp, người lao động có thu nhập tốt và điều kiện phúc lợi bảo đảm. Sau thời gian bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, từ giữa năm 2022 tới nay, hoạt động đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại khu vực miền trung, Tây Nguyên đạt nhiều kết quả khả quan, mở ra hướng xóa nghèo bền vững cho các địa bàn khó khăn.

Vì sao nhiều huyện nghèo vẫn ngại xuất khẩu lao động?

Thu nhập cao và ổn định, các chế độ phúc lợi tốt khi tham gia các chương trình xuất khẩu lao động. Thực tiễn đã chứng minh đây là cơ hội đổi đời, thoát nghèo cho nhiều lao động nông thôn, đặc biệt là tại các huyện nghèo. Thế nhưng những năm qua, dù được Chính phủ rất quan tâm và có nhiều ưu đãi nhưng tỷ lệ lao động các huyện nghèo tham gia các chương trình đưa lao động ra nước ngoài làm việc vẫn còn thấp.

Thúc đẩy xuất khẩu lao động vùng khó khăn

Đã có những chương trình dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi nhằm khuyến khích lao động vùng đặc biệt khó khăn đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) làm việc ở nước ngoài, đặc biệt ở những thị trường có thu nhập cao. Tuy nhiên, theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội số lượng lao động tại các vùng đặc biệt khó khăn đi làm việc ở nước ngoài còn chiếm tỷ lệ nhỏ.

Hơn 132.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài trong 10 tháng, tăng cao kỷ lục

VOV.VN -Theo dự kiến của Bộ LĐ-TB và XH, năm 2023 có thể Việt Nam sẽ lại đạt đỉnh về đưa số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài của năm 2009 là 153.000 người lao động.

Xử phạt 4 doanh nghiệp xuất khẩu lao động

Cục quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTBXH cho biết: Trong tháng 10, Cục đã ra Quyết định xử phạt 4 công ty xuất khẩu lao động, với tổng số tiền 600 triệu đồng do có nhiều lỗi vi phạm trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

650.000 lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài

Hiện Việt Nam có khoảng 650.000 lao động đang làm việc tại 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, có thu nhập tốt, không chỉ cải thiện cuộc sống gia đình mà còn góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương.

Nâng chất lượng nguồn nhân lực đi làm việc ở nước ngoài

Dù có nhiều đột phá nhưng việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài vẫn chưa thực sự được nâng cao, đa phần người lao động vẫn làm việc ở vị trí phổ thông, thu nhập thấp. Thực tế cho thấy cần có chính sách về nâng cao chất lượng cho nhóm lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Hy Lạp - thị trường lao động mới

Thêm một thị trường lao động nước ngoài sẵn sàng tiếp nhận lao động Việt Nam với thu nhập và chế độ phúc lợi hấp dẫn

Cơ hội cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài ngày càng mở rộng

Với chỉ 10 doanh nghiệp xuất khẩu lao động đăng ký tham gia tuyển dụng tại Phiên giao dịch và tư vấn việc làm lần thứ 2 của huyện Ba Vì (TP Hà Nội) ngày 23/9, đã có 1.695 chỉ tiêu đi làm việc tại các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Đức… Con số này cho thấy nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài rất lớn. Bên cạnh những thị trường lớn truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan, hiện Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đang thúc đẩy mở rộng thêm nhiều thị trường có tiềm năng và thu nhập cao ở châu Âu, khu vực Bắc Mỹ.

Sức khỏe 3 lao động bị thương trong vụ cháy tại Đài Loan (Trung Quốc) tiến triển tốt

Ba lao động Việt Nam bị thương nặng tiến triển tốt. Những lao động bị thương nhẹ tiếp tục được điều trị tại các bệnh viện thuộc huyện Bình Đông và thành phố Cao Hùng, miền Nam Đài Loan (Trung Quốc).

16 lao động Việt Nam bị thương trong vụ hỏa hoạn tại Đài Loan (Trung Quốc)

Chiều nay (23/9), Ban quản lý lao động Việt Nam tại Đài Loan (Trung Quốc) đã xác nhận có 16 lao động Việt Nam bị thương trong vụ hỏa hoạn tại Công ty HHCP khoa kỹ quốc tế Minh Dương, không có người tử vong.

Nâng cao chất lượng lao động Việt Nam xuất khẩu làm việc ở nước ngoài

Mục tiêu đặt ra trong năm 2023 cả nước đưa được 110 nghìn lao động ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng, và tính đến hết tháng 8/2023 đã có hơn 97 nghìn lao động xuất cảnh (đạt gần 90% kế hoạch năm).

Vì sao 3 doanh nghiệp xuất khẩu lao động bị xử phạt?

Cục Quản lý lao động ngoài nước vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 3 doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Đây là hoạt động nhằm tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, giúp lành mạnh hóa thị trường xuất khẩu lao động.

Gỡ khó đưa lao động ra nước ngoài làm việc

Ngoài lo ngại về thời gian và địa điểm học tiếng, số tiền ký quỹ khá lớn vượt quá khả năng của người lao động

Vì sao người dân các tỉnh phía Nam ít đi lao động nước ngoài?

Các tỉnh phía Nam có tiềm năng, nguồn lực lao động rất lớn, tuy nhiên, người lao động (NLĐ) của các địa phương này đi làm việc ở nước ngoài còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu...

Lao động phía Nam tham gia chương trình làm việc tại nước ngoài còn thấp

Theo số liệu thống kê của Trung tâm Lao động ngoài nước, số lượng người lao động phía Nam tham gia các chương trình phi lợi nhuận của Trung tâm còn hạn chế, chỉ chiếm 10% số lượng lao động đưa đi của Trung tâm.

Xuất khẩu lao động: Hướng đến thị trường chất lượng cao

Trái với thị trường lao động trong nước, xuất khẩu lao động 7 tháng đầu năm khá sôi động với nhiều đột phá. Mặc dù các thị trường truyền thống vẫn là ưu tiên hàng đầu của người lao động nhưng xu hướng chọn thị trường tốt hơn đang tăng. Nhiều người không chọn đi để có việc làm, mà là để có tương lai khi nguồn thu nhập cao hơn.

Xuất khẩu lao động sẽ sớm về đích

Các chuyên gia nhận định kế hoạch đưa 110.000 lao động ra nước ngoài làm việc trong năm nay sẽ sớm hoàn thành

Sinh viên trường nghề khá chuyên môn nhưng yếu ngoại ngữ

Thực trạng này được nêu ra tại Hội thảo 'Di cư lao động châu Âu và Cơ hội cho lao động Việt Nam' do Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội...

Di cư lao động châu Âu và cơ hội cho lao động Việt Nam

Sáng nay (8/8), Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam đã phối hợp với Trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội, Công ty cổ phần GHW tổ chức Hội thảo 'Di cư lao động châu Âu và cơ hội cho lao động Việt Nam'.

Rủ nhau ra nước ngoài tìm việc

Xuất ngoại để tìm việc đang là xu hướng được nhiều người lao động lựa chọn trong bối cảnh thị trường việc làm trong nước chưa khởi sắc

Xuất khẩu lao động và bẫy chiêu trò 'việc nhẹ lương cao'

Lợi dụng tâm lý muốn xuất ngoại nhanh, một số cá nhân, tổ chức không có giấy phép đưa chiêu trò 'việc nhẹ lương cao' để bẫy người lao động.

Thị trường nào đang 'hút' lao động Việt?

Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2023 có tới hơn 72.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Con số này đã đạt 65,72% kế hoạch năm 2023.

Chấn chỉnh việc lao động bỏ trốn

Tình trạng lao động bỏ trốn vẫn tái diễn đã ảnh hưởng không nhỏ đến hợp tác lao động giữa Việt Nam với nhiều nước

Giải pháp nào phòng ngừa lao động vi phạm ở nước ngoài?

Theo thống kê của Bộ LĐ-TB&XH, hiện có gần 47.000 lao động Việt Nam vi phạm hợp đồng và cư trú bất hợp pháp tại nước ngoài.

Giải pháp ngăn ngừa lao động bỏ trốn ở nước ngoài

Theo con số của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ_TBXH), hiện đang có 46.677 lao động vi phạm hợp đồng và cư trú bất hợp pháp khi ra nước ngoài làm việc. Trong đó, thị trường chiếm số lượng lớn nhất là Đài Loan với 24 nghìn người, theo sau là Hàn Quốc với hơn 12 nghìn người. Việc lao động bỏ trốn không chỉ ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của lao động Việt Nam mà còn ảnh hưởng đến cơ hội việc làm của người khác khi Hàn Quốc đã cấm tuyển dụng ở nhiều địa phương có tỷ lệ bỏ trốn cao.

Nhật, Hàn nỗ lực thu hút lao động nước ngoài

Tăng thời gian làm việc, tăng ngành nghề tiếp nhận lao động, tăng lương và tăng cường hỗ trợ là những cách mà Hàn Quốc, Nhật Bản làm để thu hút lao động nước ngoài

Nhiều khả quan từ thị trường việc làm

Năm 2023, ngành lao động đang thí điểm đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ở một số quốc gia phát triển và hứa hẹn rất nhiều khả quan.

Lao động Việt Nam có mặt ở hơn 40 quốc gia, vùng lãnh thổ

Đây là con số được đưa ra tại báo cáo về tình hình đưa lao động đi nước ngoài làm việc trong 5 tháng đầu năm của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội).

Nhật Bản vẫn tiếp tục dẫn đầu các thị trường tiếp nhận người lao động Việt Nam

5 tháng đầu năm 2023, trong tổng số hơn 59.600 lao động đi làm việc ở nước ngoài thì riêng thị trường Nhật Bản chiếm hơn 28.500 người, tiếp tục dẫn đầu các thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc, theo sau là Đài Loan (Trung Quốc) và Hàn Quốc..

Nâng chất lượng lao động làm việc ở nước ngoài

Việt Nam hiện đang tích cực triển khai thực hiện nhiều chương trình, đề án nhằm đẩy mạnh đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng, nhưng chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn nhiều hạn chế, khi phần lớn nhóm đi làm việc ở nước ngoài là lao động phổ thông. Do đó, mục tiêu của xuất khẩu lao động trong thời gian tới, thay vì số lượng cần chú trọng tới chất lượng…

'Bánh vẽ' việc nhẹ, lương cao: Cảnh giác với cạm bẫy buôn bán người

Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu lao động có uy tín đều khẳng định không có chuyện việc nhẹ, lương cao khi đi làm ở nước ngoài. Phía sau lời chào mời hấp dẫn rất có thể là lừa đảo, buôn bán người.

Chi phí sang Hàn Quốc làm việc thời vụ

LÊ THỊ HIỀN (Bình Dương) hỏi: Điều kiện và chi phí để đi lao động thời vụ tại Hàn Quốc?.

Hài hòa cung - cầu nguồn nhân lực: Ưu tiên 'xuất ngoại' lao động chất lượng cao

Về lâu dài, việc ưu tiên đưa số lượng lớn người lao động đi làm việc ở nước ngoài có thể không còn phù hợp mà sẽ chú trọng vào chất lượng lao động để đáp ứng mục tiêu hài hòa giữa thị trường lao động trong và ngoài nước…

Tìm lời giải bài toán việc làm 'hậu xuất khẩu' cho người lao động về nước

Đi xuất khẩu lao động về nước, có trong tay số tiền lớn, nhưng nhiều người lao động lại tiếp tục loay hoay với bài toán tìm việc làm ổn định trong nước. Việc tạo ra việc làm bền vững bằng cách kết hợp giữa doanh nghiệp và trường nghề đem lại cơ hội vừa học vừa làm được cho là giải pháp hữu hiệu, tạo việc làm bền vững cho người lao động.

Vấn nạn lao động sang Hàn bỏ trốn: Vì sao vẫn dai dẳng?

Nhiều năm qua, tình trạng lao động Việt sang Hàn Quốc làm việc sau đó bỏ trốn đã trở thành vấn nạn. Đến nay tỉ lệ lao động bỏ trốn vẫn ở mức cao, khiến hình ảnh lao động Việt trở nên xấu xí trong mắt doanh nghiệp nước bạn.