Đại biểu Quốc hội ủng hộ bỏ HĐND quận, phường ở TP.HCM

Theo các đại biểu Quốc hội, đã đến lúc dừng thí điểm và thực hiện luôn việc không tổ chức HĐND cấp quận, phường ở TPHCM.

Đại biểu Quốc hội ủng hộ bỏ HĐND quận, phường ở TPHCM

Các ý kiến Đại biểu Quốc hội phát biểu trên Hội trường đều cho rằng đã đến lúc dừng thí điểm mà thực hiện luôn việc không tổ chức HĐND cấp quận, phường ở TPHCM.

Tách Luật Giao thông đường bộ: Lo chồng chéo, trùng lắp

Tại phiên thảo luận tổ ngày 11/11, nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn việc tách Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) thành Luật GTĐB và Luật Bảo đảm trật tự ATGT đường bộ. Việc sắp xếp nhân sự liên quan hai luật này cũng là vấn đề lớn được các đại biểu quan tâm.

Kỳ vọng vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021

Sáng 11/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021. Bên lề Quốc hội, phóng viên báo Tin tức đã ghi nhận ý kiến của đại biểu Quốc hội về kỳ vọng với sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.

Bộ trưởng Xây dựng ủng hộ chuyển CQĐT xử lý các chủ đầu tư cố tình vi phạm quỹ bảo trì nhà chung cư

Trả lời đại biểu Nguyễn Mai Bộ (An Giang) về áp dụng các biện pháp để xử lý các chủ đầu tư chiếm đoạt quỹ bảo trì tòa chung cư bị xét xử theo đúng quy định của Điều 175 Bộ luật Hình sự, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết rất ủng hộ việc chuyển CQĐT xử lý chủ đầu tư cố tình vi phạm.

Bộ trưởng Phạm Hồng Hà: Một số quy định pháp lý về quản lý sử dụng nhà chung cư còn thiếu rõ ràng

Sáng 10/11, trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội về thực trạng quản lý sử dụng nhà chung cư, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà lý giải nhiều nguyên nhân, trong đó xác định, một số quy định pháp lý của quản lý và sử dụng nhà chung cư còn chưa thật đầy đủ và thiếu rõ ràng.

Chuyển cơ quan điều tra nếu chủ đầu tư cố tình chiếm đoạt quỹ bảo trì chung cư

Liên quan đến kinh phí bảo trì chung cư, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà khẳng định ủng hộ các địa phương tăng cường thanh – kiểm tra, chuyển cơ quan điều tra xem xét xử lý chủ đầu tư cố tình vi phạm quy định về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì.

Bên lề Quốc hội: Kỹ năng, bản lĩnh của đại biểu Quốc hội ngày càng được nâng cao

Quốc hội tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn những vấn đề cử tri quan tâm tại Kỳ họp thứ 10. Chia sẻ quan điểm bên hành lang kỳ họp, đa số các đại biểu Quốc hội đánh giá cao chất lượng Phiên chất vấn và khẳng định, hoạt động Quốc hội ngày càng chuyên nghiệp, hiệu quả.

Bộ Xây dựng ủng hộ xử lý chủ đầu tư cố tình vi phạm quỹ bảo trì chung cư

Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà nhấn mạnh, Bộ ủng hộ việc các địa phương tăng cường thanh kiểm tra, chuyển các cơ quan điều tra xem xét xử lý các chủ đầu tư cố tình vi phạm quy định về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư.

Chuyển cơ quan điều tra xử lý chủ đầu tư cố tình vi phạm về sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư

Tại phiên chất vấn sáng 10/11, Bộ trưởng Xây dựng Phạm Hồng Hà đã trả lời câu hỏi của ĐBQH liên quan đến vấn đề tồn tại của nhà chung cư.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đăng đàn trả lời chất vấn

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm rõ thêm một số vấn đề liên quan thuộc trách nhiệm của Chính phủ trước khi trả lời chất vấn trực tiếp các đại biểu Quốc hội.

Đã chuyển một số vụ vi phạm quỹ bảo trì nhà chung cư sang cơ quan điều tra

Tại phiên chất vấn sáng 10-11, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết Hà Nội đã chuyển một số vụ vi phạm quản lý quỹ bảo trì nhà chung cư sang cơ quan điều tra xem xét xử lý.

Bộ trưởng Xây dựng: 'Ủng hộ địa phương chuyển cơ quan điều tra xử lý chủ đầu tư vi phạm'

'Quan điểm của chúng tôi là ủng hộ các địa phương tăng cường thanh tra, kiểm tra, chuyển cơ quan điều tra xử lý các chủ đầu tư cố tình vi phạm quy định về quản lý, sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư', Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà nhấn mạnh tại phiên chất vấn Quốc hội, sáng 10-11.

Cai nghiện ma túy: Bộ Công an quản hay xã hội hóa?

Nếu xã hội hóa thì nên cho cơ sở cai nghiện tư nhân hợp đồng với lực lượng bảo vệ, có chuyên môn, thậm chí có thể cho phép sử dụng công cụ hỗ trợ để quản lý…

Quốc hội thảo luận dự thảo Nghị quyết về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp quốc

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 10, Quốc hội đã tiến hành thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp quốc.

Quốc hội thảo luận Nghị quyết về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Chiều 24-10, tiếp tục kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ).

Cần đảm bảo quyền bảo mật thông tin của cá nhân người nhiễm HIV

Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, việc mở rộng đối tượng tiếp cận thông tin người nhiễm HIV/AIDS cần đảm bảo quyền bảo mật thông tin của cá nhân người nhiễm HIV.

Băn khoăn việc mở rộng đối tượng được tiếp cận thông tin người nhiễm HIV

Sáng nay, 23-10, Quốc hội đã nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra và thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS).

Có nên mở rộng đối tượng được tiếp cận thông tin người nhiễm HIV?

Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc quy định mở rộng việc tiếp cận thông tin người nhiễm HIV.

Đại biểu Quốc hội: Hãy điều chỉnh Luật để 'ươm' những thiện lành

Hãy cho mỗi cá nhân cơ hội để làm việc thiện, cơ hội để cứu giúp chính đồng bào mình trong lúc nguy khốn, cũng là cơ hội cho con người thêm niềm tin vào những điều tốt đẹp, tử tế ở đời.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬA ĐỔI LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY

Luật Phòng, chống ma túy đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, do sự phát triển nhanh và đa dạng của nền kinh tế, đời sống văn hóa – xã hội nên một số quan hệ xã hội mới liên quan đến phòng, chống ma túy xuất hiện nhưng chưa có quy định điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn...

Băn khoăn việc chuyển Bộ Công an cấp bằng lái xe

Một số đại biểu Quốc hội, chuyên gia cho rằng không nên tách Luật Giao thông đường bộ và chuyển việc cấp bằng lái sang Bộ Công an.

Băn khoăn lý do chuyển Bộ Công an quản lý GPLX

Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ hỏi: 'Nếu vì GPLX giả mà chuyển Bộ Công an quản lý GPLX, thì các bằng cấp giả khác, có chuyển nốt không?'

Cần thanh tra diện rộng để phát hiện nâng khống giá thuốc, thiết bị y tế

Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ cho biết, việc khám chữa bệnh là nhân đạo, sau đó mới tính đến yếu tố kinh doanh. Thế nhưng các đối tượng nâng khống giá thiết bị y tế để thu lợi nhuận nên đã gây bức xúc trong dư luận nhân dân.

Cần thiết bán đấu giá tài sản của chủ đầu tư chây ỳ trả quỹ bảo trì chung cư 2%?

Việc bán đấu giá tài sản của chủ đầu tư khó thực hiện và không hề đơn giản. Tuy nhiên, đây là hình thức mới và thể hiện tính cương quyết để xử lý tình trạng chủ đầu tư vi phạm pháp luật.

An Giang kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Sáng 20/8, tại Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, An Giang), Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh An Giang tổ chức Lễ kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2020).

Long trọng kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Lễ kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng được tổ chức bằng nghi thức tối giản trong lúc cả nước đang nỗ lực phòng, chống dịch Covid-19 nhưng hết sức trang nghiêm.

Radio: Truy vết những người nhập cảnh trái phép thế nào?

Theo Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng An ninh Quốc hội, phải xử lý nghiêm những trường hợp nhập cảnh trái phép trong thời gian này.

Vì sao người Trung Quốc nhập cảnh trái phép lọt được vào VN?

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Mai Bộ cho rằng qua việc 21 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Quảng Nam, chúng ta cần phải cảnh giác, tìm ra lỗ hổng ở đâu.

BĐBP thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới

Ngày 19-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN). Các đại biểu đã tập trung cho ý kiến về tên gọi, phạm vi điều chỉnh của dự thảo luật; nhiệm vụ của lực lượng BĐBP; lực lượng phối hợp thực thi nhiệm vụ biên phòng; bảo đảm về chế độ, chính sách biên phòng; kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện có dấu hiệu vi phạm tại biên giới, cửa khẩu. Nhìn chung, các đại biểu đều cho rằng, việc ban hành Luật BPVN là hết sức cần thiết nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, cơ quan, tổ chức vào sự nghiệp bảo vệ biên giới. Báo Biên phòng giới thiệu một số ý kiến của các đại biểu tại buổi thảo luận.

Tranh cãi nhiệm vụ biên phòng chồng lấn với công an, hải quan

Các Đại biểu chỉ ra một số quy định tại dự án luật về thực hiện nhiệm vụ, chức năng, trách nhiệm của lực lượng biên phòng có sự trùng lắp với nhiệm vụ của công an.

Hơn 300 đại biểu Quốc hội muốn cấm dịch vụ đòi nợ 'xăm trổ, dao kiếm'

Hơn 77,5% đại biểu Quốc hội đồng tình với đề xuất cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ tại dự thảo Luật Đầu tư (sửa đổi).

Quốc hội họp trực tuyến: Mô hình thích hợp cho tương lai?

Sau 8 ngày họp trực tuyến, Quốc hội đã hoàn thành đợt 1 chương trình kỳ họp thứ 9 (Quốc hội khóa 14).

Phải xây dựng chiến lược dài hạn bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Sáng nay 27/5, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, các đại biểu đã thảo luận về Kết quả giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em'.

Người lớn xúi trẻ em trộm cắp, nghiện hút, sao không bị xử lý?

'Trong quá trình từ nạn nhân trở thành người phạm tội, ai dám khẳng định rằng các em này không lôi kéo, dụ dỗ các em khác', đại biểu Quốc hội Nguyễn Mai Bộ đặt vấn đề trong phiên thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em, ngày 27-5.

Phòng chống oan, sai trong tố tụng hình sự: Ghi âm, ghi hình - chỉ mờ ám mới sợ

'Tại sao ở nhiều phiên tòa, bị cáo lại thường nói bị mớm cung, ép cung? Ghi âm, ghi hình là cách để giám sát, cũng là cách chống oan, sai. Nếu ra tòa nói bị ép cung, nhục hình thì có chứng cứ ngay', Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh chia sẻ với phóng viên Tiền Phong.

Tướng Nguyễn Mai Bộ: Người làm ở doanh nghiệp đòi nợ thuê chủ yếu xăm trổ, công cụ là dao kiếm, dùng vũ lực

Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ và một số ĐBQH đề xuất 'cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ', bởi loại hình kinh doanh này gây bức xúc, nhức nhối cho xã hội.

Ủng hộ cấm dịch vụ mà 'công cụ lao động là dao kiếm'

Nhiều đại biểu Quốc hội đã ủng hộ quan điểm cấm dịch vụ đòi nợ thuê vì loại hình dịch vụ này đóng góp cho xã hội chưa thấy đâu nhưng tiêu cực thì rất nhiều.

Vì sao cần bổ sung chức năng giám định tư pháp cho VKSND tối cao ?

Chiều ngày 21/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP) trình Quốc hội xem xét thông qua. Dự thảo Luật bổ sung quy định 'Phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc VKSND tối cao' là một trong các tổ chức GĐTP công lập về kỹ thuật hình sự với nhiệm vụ giám định về âm thanh, hình ảnh từ các dữ liệu điện tử (khoản 4, khoản 5 Điều 12). Về vấn đề này, đa số các đại biểu hiểu đúng và tán thành. Tuy nhiên, còn một số ý kiến có thể chưa hiểu đúng bản chất của dự thảo Luật?

Mổ xẻ thẩm quyền giám định của VKSND Tối cao

Dù là lần thảo luận lần cuối tại nghị trường trước khi Quốc hội thông qua nhưng các đại biểu vẫn tranh luận nhiều về thẩm quyền giám định của VKSND Tối cao.

Tranh luận sôi nổi về việc bổ sung chức năng giám định tư pháp cho Viện Kiểm sát

Chiều 21-5, thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp, việc bổ sung chức năng giám định tư pháp (GĐTP) cho 'Phòng kỹ thuật hình sự thuộc Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao' đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận từ các đại biểu.

Không nên thành lập Phòng Kỹ thuật hình sự thuộc Viện KNSD Tối cao, vì sao?

Nhiều đại biểu nêu quan điểm không nên thành lập Phòng Kỹ thuật hình sự thuộc Viện KSND Tối cao vì sẽ phát sinh bộ máy, kinh phí, xung đột với chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát.