Hãy cho mỗi cá nhân cơ hội để làm việc thiện, cơ hội để cứu giúp chính đồng bào mình trong lúc nguy khốn, cũng là cơ hội cho con người thêm niềm tin vào những điều tốt đẹp, tử tế ở đời.
Luật Phòng, chống ma túy đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, do sự phát triển nhanh và đa dạng của nền kinh tế, đời sống văn hóa – xã hội nên một số quan hệ xã hội mới liên quan đến phòng, chống ma túy xuất hiện nhưng chưa có quy định điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn...
Một số đại biểu Quốc hội, chuyên gia cho rằng không nên tách Luật Giao thông đường bộ và chuyển việc cấp bằng lái sang Bộ Công an.
Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ hỏi: 'Nếu vì GPLX giả mà chuyển Bộ Công an quản lý GPLX, thì các bằng cấp giả khác, có chuyển nốt không?'
Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ cho biết, việc khám chữa bệnh là nhân đạo, sau đó mới tính đến yếu tố kinh doanh. Thế nhưng các đối tượng nâng khống giá thiết bị y tế để thu lợi nhuận nên đã gây bức xúc trong dư luận nhân dân.
Việc bán đấu giá tài sản của chủ đầu tư khó thực hiện và không hề đơn giản. Tuy nhiên, đây là hình thức mới và thể hiện tính cương quyết để xử lý tình trạng chủ đầu tư vi phạm pháp luật.
Sáng 20/8, tại Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, An Giang), Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh An Giang tổ chức Lễ kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2020).
Lễ kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng được tổ chức bằng nghi thức tối giản trong lúc cả nước đang nỗ lực phòng, chống dịch Covid-19 nhưng hết sức trang nghiêm.
Theo Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng An ninh Quốc hội, phải xử lý nghiêm những trường hợp nhập cảnh trái phép trong thời gian này.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Mai Bộ cho rằng qua việc 21 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Quảng Nam, chúng ta cần phải cảnh giác, tìm ra lỗ hổng ở đâu.
Ngày 19-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN). Các đại biểu đã tập trung cho ý kiến về tên gọi, phạm vi điều chỉnh của dự thảo luật; nhiệm vụ của lực lượng BĐBP; lực lượng phối hợp thực thi nhiệm vụ biên phòng; bảo đảm về chế độ, chính sách biên phòng; kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện có dấu hiệu vi phạm tại biên giới, cửa khẩu. Nhìn chung, các đại biểu đều cho rằng, việc ban hành Luật BPVN là hết sức cần thiết nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, cơ quan, tổ chức vào sự nghiệp bảo vệ biên giới. Báo Biên phòng giới thiệu một số ý kiến của các đại biểu tại buổi thảo luận.
Các Đại biểu chỉ ra một số quy định tại dự án luật về thực hiện nhiệm vụ, chức năng, trách nhiệm của lực lượng biên phòng có sự trùng lắp với nhiệm vụ của công an.
Hơn 77,5% đại biểu Quốc hội đồng tình với đề xuất cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ tại dự thảo Luật Đầu tư (sửa đổi).
Sau 8 ngày họp trực tuyến, Quốc hội đã hoàn thành đợt 1 chương trình kỳ họp thứ 9 (Quốc hội khóa 14).
Sáng nay 27/5, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, các đại biểu đã thảo luận về Kết quả giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em'.
'Trong quá trình từ nạn nhân trở thành người phạm tội, ai dám khẳng định rằng các em này không lôi kéo, dụ dỗ các em khác', đại biểu Quốc hội Nguyễn Mai Bộ đặt vấn đề trong phiên thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em, ngày 27-5.
'Tại sao ở nhiều phiên tòa, bị cáo lại thường nói bị mớm cung, ép cung? Ghi âm, ghi hình là cách để giám sát, cũng là cách chống oan, sai. Nếu ra tòa nói bị ép cung, nhục hình thì có chứng cứ ngay', Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh chia sẻ với phóng viên Tiền Phong.
Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ và một số ĐBQH đề xuất 'cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ', bởi loại hình kinh doanh này gây bức xúc, nhức nhối cho xã hội.
Nhiều đại biểu Quốc hội đã ủng hộ quan điểm cấm dịch vụ đòi nợ thuê vì loại hình dịch vụ này đóng góp cho xã hội chưa thấy đâu nhưng tiêu cực thì rất nhiều.
Chiều ngày 21/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP) trình Quốc hội xem xét thông qua. Dự thảo Luật bổ sung quy định 'Phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc VKSND tối cao' là một trong các tổ chức GĐTP công lập về kỹ thuật hình sự với nhiệm vụ giám định về âm thanh, hình ảnh từ các dữ liệu điện tử (khoản 4, khoản 5 Điều 12). Về vấn đề này, đa số các đại biểu hiểu đúng và tán thành. Tuy nhiên, còn một số ý kiến có thể chưa hiểu đúng bản chất của dự thảo Luật?
Dù là lần thảo luận lần cuối tại nghị trường trước khi Quốc hội thông qua nhưng các đại biểu vẫn tranh luận nhiều về thẩm quyền giám định của VKSND Tối cao.
Chiều 21-5, thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp, việc bổ sung chức năng giám định tư pháp (GĐTP) cho 'Phòng kỹ thuật hình sự thuộc Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao' đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận từ các đại biểu.
Nhiều đại biểu nêu quan điểm không nên thành lập Phòng Kỹ thuật hình sự thuộc Viện KSND Tối cao vì sẽ phát sinh bộ máy, kinh phí, xung đột với chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát.
Chiều ngày 21/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã có Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP) trình Quốc hội xem xét thông qua.
Tranh luận về Luật Giám định tư pháp, Thiếu tướng Nguyễn Hữu Cầu, Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An, cho rằng nếu muốn chống oan sai mà phải thành lập một phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao là không phù hợp.
Đại biểu Nguyễn Hữu Cầu (Nghệ An) đã nêu ví dụ cụ thể như vậy khi tranh luận lại với ý kiến của một số đại biểu cho rằng, công tác giám định kỹ thuật hình sự của Bộ Công an đang quá tải.
Chiều 21/5, thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp, việc bổ sung chức năng giám định tư pháp cho 'Phòng kỹ thuật hình sự thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao' đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận từ các đại biểu Quốc hội.
Trong phiên thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp, diễn ra chiều 21-5, nội dung bổ sung chức năng giám định tư pháp cho 'Phòng Kỹ thuật hình sự thuộc Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao' nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu Quốc hội.
Chiều 21-5, Quốc hội thảo luận về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp.
Chiều 25/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp.
Nhiều đại biểu tranh luận có hay không nên bổ sung quy định chức năng phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Các đại biểu Quốc hội tranh luận 'nảy lửa' với nhiều quan điểm trái chiều xung quanh việc bổ sung quy định 'Phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao'.
Tranh luận gay gắt về việc nên hay không nên bổ sung quy định Phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (VKSND TC) khiến nghị trường Quốc hội chiều nay 'nóng rực'.
Dự án Luật Biên phòng Việt Nam dự kiến được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV. Góp ý vào dự thảo luật, đại biểu Nguyễn Mai Bộ, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đề nghị tiếp tục hoàn thiện một số nội dụng tại dự thảo, trong đó đề nghị đặt tên của Luật là 'Luật Bộ đội biên phòng' .
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) dự kiến được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 9 tới đây cho đến nay vẫn có nhiều ý kiến tranh luận. Một trong những vấn đề được quan tâm hơn cả chính là nguyên tắc áp dụng pháp luật khi có những điểm chồng chéo, không thống nhất hoặc chưa đủ rõ ràng.
Ngày 21/2, UBTP Tọa đàm về việc thực hiện giám định tư pháp trong trường hợp cần phối hợp nhiều cơ quan tổ chức. Hội thảo nhằm đóng góp ý kiến để sửa đổi Luật Giám định tư pháp (GĐTP).