Ngày 18-6, tại Trung đoàn 244, Hội đồng giáo dục Quốc phòng - An ninh (QPAN) tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ bế giảng lớp bồi dưỡng kiến thức QPAN cho đối tượng 3, khóa 1 năm 2024.
Hạ Long (Quảng Ninh), thành phố Di sản đang hướng tới thu hút được 10 triệu khách du lịch năm 2024. Để phục vụ phát triển du lịch, thành phố Hạ Long đang xây dựng thực hiện các đề án nhận diện thương hiệu của mình, trở thành thành phố của lễ hội và hoa.
Năm 2025, TP Hạ Long (Quảng Ninh) sẽ phục dựng và tổ chức lại 5 lễ hội truyền thống tiêu biểu.
Nhằm thiết lập và duy trì kênh trao đổi thông tin, kịp thời thiết thực giữa chính quyền tỉnh và cộng đồng doanh nghiệp (DN), thời gian qua, lãnh đạo tỉnh chỉ đạo các sở, ngành liên quan triển khai thực hiện hiệu quả các chính sách, giải pháp hỗ trợ DN, nhà đầu tư ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh và việc làm cho lao động. Tuy nhiên, một số DN còn vướng mắc về trình tự thủ tục và các cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư.
Đây là chỉ đạo của ông Nguyễn Ngọc Sơn - Phó Chủ tịch UBND Tp.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, tại hội nghị triển khai giải pháp bảo đảm môi trường kinh doanh du lịch.
Ngày 17-6, tại Trường liên cấp Iris (TP. Thái Nguyên), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên phối hợp tổ chức Hội nghị sơ kết công tác báo chí 6 tháng đầu năm, định hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Đồng chí Vũ Duy Hoàng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, chủ trì Hội nghị.
Ngày 17-6, Chi hội Nhà báo Báo Thái Nguyên tổ chức Đại hội lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2026. Dự Đại có đồng chí Nguyễn Bảo Lâm, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh; đại diện các chi hội, liên chi hội nhà báo và toàn thể hội viên Chi hội.
Để đem lại những trải nghiệm trọn vẹn nhất cho nhân dân, du khách và giữ vững thương hiệu, hình ảnh du lịch Hạ Long, quan điểm của chính quyền thành phố Hạ Long là sẽ cương quyết đình chỉ hoạt động theo quy định đối với các cơ sở kinh doanh nếu phát hiện các vi phạm.
Sáng 17/6, Ban Chỉ đạo điều hành và phát triển du lịch TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh tổ chức cuộc họp để chấn chỉnh môi trường kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố.
Nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024) và 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024), sáng 15-6, Báo Thái Nguyên tổ chức Lễ khánh thành Phòng truyền thống và gặp mặt các thế hệ lãnh đạo, cán bộ Báo Thái Nguyên qua các thời kỳ.
Sáng 13-6, Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với 4 bị cáo về tội 'Giết người'.
Ngày 13/6, TAND tỉnh Gia Lai đã đưa 4 bị cáo ra xét xử sơ thẩm về tội 'Giết người'. Vụ án xảy ra tại một quán nhậu, khi bị hại qua bàn của bị cáo mời bia thì xảy ra mâu thuẫn, đánh nhau.
Sau khi UBND tỉnh Bắc Giang phê bình, mới đây HĐND huyện đã nhất trí miễn nhiệm chức danh thành viên UBND, Chủ tịch UBND huyện Yên Thế đối với ông Nguyễn Ngọc Sơn.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, hầu hết các chỉ tiêu sản xuất của PVN đã hoàn thành vượt mức kế hoạch giúp lợi nhuận trước thuế hợp nhất tăng khoảng 6% so với cùng kỳ, ước đạt 22.100 tỷ đồng.
Sáng 6/6, HĐND huyện Yên Thế (Bắc Giang) khóa XXII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ 12 (kỳ họp chuyên đề) về công tác cán bộ và một số nội dung khác.
Ngày 5/6, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị lần thứ 11 (khóa XIV) nhiệm kỳ 2019-2024. Bà Lê Thị Thu Hồng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị.
Sáng 5/6, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị lần thứ 11 (khóa XIV), nhiệm kỳ 2019-2024. Tại hội nghị đã hiệp thương ông Nguyễn Ngọc Sơn giữ chức Phó Chủ tịch MTTQ tỉnh Bắc Giang.
Bên lề kỳ họp, các đại biểu Quốc hội dành nhiều đánh giá tích cực đối với những nội dung trả lời chất vấn của Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn.
Sáng 5/6, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị lần thứ 11 (khóa XIV), nhiệm kỳ 2019-2024. Đồng chí Lê Thị Thu Hồng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh dự hội nghị.
Tổng Kiểm toán thừa nhận có tham nhũng, tiêu cực trong ngành, nhưng chỉ là 'con sâu làm rầu nồi canh'. Kiểm toán NN kiên quyết loại bỏ để giữ đạo đức, chuẩn mực.
Tổng kiểm toán Nhà nước cho biết Phúc Sơn và Thuận An đều là doanh nghiệp không có vốn Nhà nước nên không thuộc đối tượng và đơn vị được kiểm toán.
Sáng 5/6, Quốc hội họp tại hội trường, tiếp tục Phiên chất vấn và trả lời chất vấn về lĩnh vực công thương.
Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại hoạt động lấn biển và khai thác cát biển làm vật liệu xây dựng sẽ có tác động lớn tới môi trường biển, nhất là tác động của dòng chảy dọc và ngang, dẫn tới khả năng xói lở bờ biển.
Phát triển kinh tế biển bền vững cần được xác định ngay từ hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo hướng giảm khai thác, tăng nuôi trồng và bảo tồn biển…
Sáng 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn các nhóm vấn đề thuộc trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh diễn ra sáng 4-6, nhiều đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi về việc quản lý, khai thác, bảo vệ tài nguyên biển quốc gia sao cho hiệu quả.
Bộ trưởng Bộ TN&MT đề nghị trong giai đoạn 2026-2030, Chính phủ cần quan tâm đầu tư công để xử lý các dòng sông ô nhiễm.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Đặng Quốc Khánh. Ngay từ đầu phiên chất vấn, nhiều đại biểu quan tâm đến tình trạng khai thác tài nguyên trái phép; tác động của việc khai thác cát biển đối với bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học biển; tình trạng công trình thủy điện chưa đảm bảo duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông; công tác sử dụng, quản lý đất hiếm…
Trong phiên chất vấn đầu tiên tại Kỳ họp thứ 7, đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương chất vấn Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường giải pháp 'hồi sinh' hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải đang 'chết' vì ô nhiễm.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Đặng Quốc Khánh, sắp tới Bộ sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát, đồng thời yêu cầu các địa phương thực hiện kết nối hồ thủy điện với cấp sở, cấp bộ để cùng giám sát, đảm bảo duy trì dòng chảy tối thiểu, không làm ảnh hưởng đến đời sống người dân.
Ngày 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Đặng Quốc Khánh.
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, với mỏ cát biển tại tỉnh Sóc Trăng, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đánh giá tác động, bảo đảm không ảnh hưởng đến đa dạng sinh học.
Sáng 4/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7 Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, Bộ sẽ đầu tư hơn nữa cho công tác dự báo để cảnh báo sớm và ngăn chặn các rủi ro của biến đổi khí hậu gây ra.
'Trong bối cảnh thiếu cát sông để thực hiện các dự án thì việc dùng cát biển thay thế là một phương án, song nếu triển khai đại trà khi chưa đáp ứng đủ các điều kiện sẽ đánh cược với môi trường'.
Để hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2024, đại biểu Quốc hội cho rằng cần tăng năng suất lao động xã hội; đồng thời cần có cơ chế, chính sách đột phá để thúc đẩy phát triển.
Chính phủ hiện đã đưa ra quan điểm rất rõ, trong công nghiệp bán dẫn thì phát triển nguồn nhân lực là khâu đột phá của đột phá; phải đầu tư cho xứng tầm thì mới mang lại giá trị đích thực.
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ diễn ra trong 2,5 ngày (từ ngày 4 đến 6-6), tập trung vào 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực: TN-MT, công thương, kiểm toán, VH-TT-DL. Trước những phiên chất vấn quan trọng này, PV Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) về các vấn đề được cử tri và nhân dân quan tâm.
Thi đua yêu nước, phong trào Thi đua quyết thắng trong lực lượng vũ trang tỉnh giai đoạn 2019-2024 đã trở thành hành động cách mạng sâu rộng, thúc đẩy mỗi cán bộ, chiến sĩ tích cực, tự giác thực hiện nhiệm vụ. Từ phong trào thi đua đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình tiên tiến, xuất sắc từ cơ sở.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phục hồi sau đại dịch COVID-19, việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% đã được nhận định là một trong những biện pháp hiệu quả thúc đẩy tiêu dùng nội địa.
Để nền kinh tế có thể đạt mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% trong năm nay, bên cạnh đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, kích cầu tiêu dùng, thì điều quan trọng là phải 'kích' sản xuất công nghiệp.
Thảo luận tại tổ chiều 31.5, các đại biểu Quốc hội đều nhất trí với sự cần thiết ban hành Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng. Với các chính sách đã được đề xuất, các đại biểu tin tưởng, sẽ tạo ra động mới và đột phá để Nghệ An, Đà Nẵng phát triển nhanh và bền vững.
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Triệu Thế Hùng, tách giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập và tăng chỉ tiêu công chức, viên chức ở các tỉnh là việc cần thiết.
Thảo luận tại Tổ 14 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hải Dương, Khánh Hòa, Đồng Tháp) chiều 31.5, các đại biểu nhất trí việc cho phép Đà Nẵng thử nghiệm có kiểm soát các giải pháp công nghệ mới, nhưng cần đánh giá kỹ lưỡng, bổ sung một số nội dung để thuận lợi hơn cho quá trình thực hiện.
Sáng 31-5, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng; dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An. Chiều cùng ngày, Quốc hội thảo luận tại tổ về 2 dự thảo nghị quyết này.
Ngày 31/5, lãnh đạo UBND tỉnh Trà Vinh tổ chức hội nghị đối thoại với doanh nghiệp, nhà đầu tư trên địa bàn tỉnh.