Giao thông vận tải tiên phong trong chuyển đổi số

Có thể thấy rõ, giao thông vận tải (GTVT) đang là một trong những ngành dẫn đầu trên con đường chuyển đổi số của Hà Nội.

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi): Bảo đảm nguồn lực chăm lo cho người lao động

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) quy định, kinh phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động.

Đề xuất chỉ được khai thác dự án đối ứng khi hoàn thành hợp đồng BT

Đại biểu Nguyễn Phi Thường – Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội góp ý về khoản 5 Điều 40, đề xuất trong mọi trường hợp dự án đối ứng chỉ được khai thác, sử dụng bao gồm cả kinh doanh khai thác khi dự án đầu tư theo hợp đồng BT đã hoàn thành và bàn giao cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Bổ sung quy định về kiểm tra, giám sát quy hoạch để giảm thiểu quy hoạch 'treo'

Trước thực trạng quy hoạch 'treo', quy hoạch quá thời hạn nhưng không được triển khai gây khó khăn cho người dân, đại biểu Quốc hội đề nghị cần có quy định các cơ quan có thẩm quyền, chủ đầu tư có trách nhiệm rà soát, đánh giá quá trình triển khai thực hiện quy hoạch theo định kỳ để kịp thời điều chỉnh hoặc hủy bỏ bảo đảm phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội từng giai đoạn.

Quy hoạch bảo đảm hài hòa giữa phát triển đô thị với xây dựng nông thôn mới

Thảo luận tại tổ chiều 20-6 về Dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn, các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật nhằm thể chế hóa định hướng của Đảng, Nhà nước về hoàn thiện chính sách, pháp luật quy hoạch.

Đại biểu Quốc hội: ưu tiên áp dụng Luật Thủ đô trong hệ thống pháp luật

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, Dự Luật đã đề xuất ưu tiên áp dụng Luật Thủ đô, quy định tại Điều 4, sẽ tạo cơ chế, chính sách thực sự đột phá, vượt trội cho Hà Nội phát triển.

Hoạt động của công đoàn cơ sở còn lúng túng, kém hiệu quả

Công đoàn cơ sở có mạnh thì tổ chức công đoàn mới mạnh, nhưng thực tế hoạt động của không ít công đoàn cơ sở thời gian qua còn lúng túng, kém hiệu quả…

Duy trì 2% kinh phí Công đoàn

Đa số các đại biểu Quốc hội đồng tình việc tiếp tục duy trì 2% kinh phí Công đoàn để có nguồn lực chăm lo cho đoàn viên, người lao động trực tiếp dưới cơ sở

Tài chính công đoàn được kiểm toán 2 năm 1 lần

Các đại biểu đồng tình với việc tiếp tục duy trì 2% kinh phí công đoàn để có nguồn lực chăm lo cho đoàn viên, người lao động trực tiếp dưới cơ sở, đồng thời bàn nhiều về quản lý, sử dụng tài chính công đoàn.

Đại biểu Quốc hội nhất trí tiếp tục quy định kinh phí công đoàn là 2%

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, sáng 18/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Vấn đề kinh phí Công đoàn 2%, cho phép lao động là công dân nước ngoài được tham gia tổ chức Công đoàn, quyền giám sát, phản biện của tổ chức Công đoàn... nhận được nhiều ý kiến của các đại biểu.

Khi đã nhận lương từ doanh nghiệp, cán bộ công đoàn có còn dám bảo vệ người lao động?

Đây là vấn đề được nhiều đại biểu lo ngại khi thảo luận về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) trên Nghị trường Quốc hội ngày 18/6...

Cần có cơ chế để công đoàn thực hiện tốt các quyền, trách nhiệm được giao

Các điều kiện để Công đoàn Việt Nam, tổ chức rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động ngày càng lớn mạnh, hoạt động hiệu quả, thu hút được đông đảo người lao động tham gia là vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm cho ý kiến khi thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi), sáng 18.6.

Đại biểu Quốc hội đề xuất giữ 2% kinh phí công đoàn

Sáng 18-6, tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ bảy, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về Luật Công đoàn (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội: Cần thiết duy trì thu 2% kinh phí công đoàn

Sáng 18-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên mức đóng 2% kinh phí công đoàn

Nhất trí với quy định về tài chính Công đoàn và công tác quản lý, sử dụng tài chính Công đoàn, các đại biểu Quốc hội cho rằng việc tiếp tục quy định thu kinh phí Công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội là phù hợp. Đây là điều kiện tiên quyết để Công đoàn chủ động, độc lập hơn trong tổ chức và hoạt động tại cơ sở...

Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Nguyễn Đình Khang nói về kiểm toán tài chính công đoàn

Theo Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động, tài chính công đoàn được Kiểm toán nhà nước định kỳ kiểm toán 2 năm/lần trên cơ sở kế hoạch kiểm toán được Quốc hội thông qua.

Cán bộ công đoàn doanh nghiệp trả lương sẽ giảm tinh thần 'chiến đấu'?

Giải trình trước Quốc hội, Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam cho biết, theo phản ánh của nhiều đại biểu, cán bộ công đoàn do doanh nghiệp trả lương sẽ giảm sút đi tinh thần chiến đấu.

Đại biểu Quốc hội: Cân nhắc việc quy định cứng tỷ lệ 75% quỹ cho công đoàn cơ sở

ĐBQH Nguyễn Hữu Thông cho rằng không nên quy định cứng công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp được phân phối 75% để bảo đảm linh hoạt.

Không nên quy định cứng tỷ lệ phân bổ kinh phí công đoàn

Sáng ngày 18/6, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng thuận về việc duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2% và kiến nghị nên có sự linh hoạt trong việc quy định tỷ lệ phân bổ kinh phí công đoàn.

Nên lấy kinh phí từ công đoàn cấp trên trả lương, thưởng cho cán bộ công đoàn

Đại biểu Quốc hội đề nghị lấy kinh phí từ công đoàn cấp trên để chi trả tiền lương, thưởng và các khoản phụ cấp khác đối với cán bộ công đoàn chuyên trách bởi 'hưởng lương từ doanh nghiệp, liệu công đoàn viên có dám lên tiếng bảo vệ người lao động?'.

Đại biểu Quốc hội ý kiến về 'quy định cứng' tỷ lệ 75% quỹ cho công đoàn cơ sở

Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) tiếp tục được 'mổ xẻ' trong phiên làm việc QH sáng nay. Nhiều ý kiến cho rằng cần linh hoạt trong quy định tỷ lệ phân bổ kinh phí, không quy định cứng tỷ lệ 25% và 75%.

ĐBQH: Công đoàn cơ sở như 'cậu bé tí hon nhưng phải khoác áo quá lớn'

Công đoàn cơ sở có mạnh thì tổ chức công đoàn mới mạnh, song theo ĐBQH thực tế cho thấy hoạt động của công đoàn cơ sở thời gian qua còn nhiều lúng túng.

Nên giao Chính phủ quy định việc thu, sử dụng phí công đoàn

Đại biểu Nguyễn Phi Thường đề nghị giao cho Chính phủ thống nhất quy định cụ thể về công tác thu, quản lý, sử dụng nguồn tài chính công đoàn để công tác quản lý Nhà nước minh bạch, hiệu quả hơn, tránh thất thoát, lãng phí.

Đề nghị Chính phủ quy định việc quản lý kinh phí công đoàn, tránh can thiệp thu, chi tài chính

Các đại biểu đề nghị Chính phủ quy định việc quản lý kinh phí công đoàn giúp công tác quản lý nhà nước về tài chính chặt chẽ, minh bạch, hiệu quả hơn, tránh thất thoát, lãng phí. Đồng thời, khắc phục được tình trạng chủ doanh nghiệp can thiệp quá sâu vào hoạt động thu, chi tài chính công đoàn.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2% là cần thiết

Sáng 18/6, các ý kiến thảo luận tại hội trường cho rằng cần nâng cao vai trò của công đoàn cơ sở cũng như khẳng định, việc duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2% là cần thiết.

Đại biểu Quốc hội thảo luận về mức đóng 2% phí công đoàn

Nhiều đại biểu bày tỏ đồng tình với quy định thu kinh phí công đoàn 2% để đảm bảo phúc lợi ổn định cho người lao động.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn về phân bổ kinh phí công đoàn 2%

Sáng 18/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Cần quy định ngay trong luật tỷ lệ phân phối kinh phí công đoàn

Việc phân định sử dụng kinh phí công đoàn giữa công đoàn cấp trên với công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp được nhiều đại biểu nhấn mạnh là vấn đề quan trọng, cần công khai, minh bạch.

Đại biểu Quốc hội nhất trí tiếp tục quy định thu kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương

Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc tiếp tục quy định thu kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội là phù hợp.

Đề xuất giao Chính phủ quy định về thu, quản lý, sử dụng nguồn tài chính công đoàn

Tại phiên thảo luận về Dự án Luật Công đoàn sửa đổi, đại biểu Quốc hội đề nghị nên giao Chính phủ thống nhất quy định cụ thể về công tác thu, quản lý, sử dụng nguồn tài chính công đoàn.

ĐBQH: Công đoàn cơ sở hiện như 'cậu bé tý hon khoác áo quá lớn'

Đại biểu Nguyễn Phi Thường (đoàn Hà Nội) cho rằng hoạt động của công đoàn cơ sở thời gian qua như 'một cậu bé tý hon khoác trên mình một cái áo quá lớn', lúng túng và bất lực.

Hưởng lương từ doanh nghiệp, cán bộ công đoàn liệu có dám lên tiếng?

Vấn đề đặt ra là cán bộ công đoàn ở công ty, doanh nghiệp (hưởng lương từ chủ sử dụng lao động) đó có thực sự dám lên tiếng bảo vệ người lao động khi quyền lợi của người lao động bị xâm phạm hay không?

Khắc phục tình trạng chủ doanh nghiệp can thiệp quá sâu vào thu, chi tài chính công đoàn

Quy định kinh phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của đại biểu quốc hội.

Cần cơ chế để bảo vệ cán bộ Công đoàn hữu hiệu

Đại biểu Nguyễn Phi Thường cho rằng Công đoàn cần độc lập hơn với người sử dụng lao động, trước hết là độc lập về tổ chức, chủ động về tài chính và có một chính sách bảo vệ cán bộ Công đoàn hữu hiệu hơn

Đề nghị duy trì đóng phí công đoàn 2% quỹ tiền lương

Về nguồn tài chính công đoàn, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) tán thành việc quy định 'kinh phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động'.

Hà Nội vẫn thiếu trầm trọng bãi đỗ xe

Theo số liệu thống kê, Hà Nội hiện có khoảng 8 triệu phương tiện các loại, trong đó riêng ô tô là gần 1,5 triệu chiếc và mỗi ngày Hà Nội vẫn có thêm khoảng 1.100 phương tiện các loại được đăng ký mới và đưa vào lưu thông.

Hà Nội thiếu trầm trọng bãi đỗ xe ô tô, cách nào giải quyết?

Phó Chủ tịch UBND TP Dương Đức Tuấn cho biết, thời gian tới Hà Nội sẽ đẩy mạnh quy hoạch giao thông tĩnh, trong đó có các không gian ngầm; chủ động phân cấp cho các quận, huyện thực hiện quy hoạch...

Hà Nội sẽ đẩy mạnh quy hoạch giao thông tĩnh

Tại phiên họp giải trình của Thường trực HĐND thành phố Hà Nội chiều 14-6, truyền tải kiến nghị của cử tri về lĩnh vực giao thông - vận tải, Trưởng ban Đô thị, HĐND thành phố Đàm Văn Huân, cho biết, trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung và phường Láng Hạ (Đống Đa) nói riêng, có nhiều khu tập thể cũ, hầu hết đã được xây dựng từ cách đây hơn 30 năm nên không được thiết kế chỗ để xe.

Hà Nội: Nhiều vấn đề người dân bức xúc cần được giải quyết dứt điểm

Chiều 14/6, Thường trực HĐND TP Hà Nội tổ chức phiên họp giải trình về việc giải quyết kiến nghị của cử tri trên địa bàn thành phố từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 tới nay. Các đại biểu đã yêu cầu các sở, ngành trả lời nhiều vấn đề dân sinh bức xúc tồn tại trong nhiều năm chưa được giải quyết dứt điểm.

Hà Nội mới đầu tư được 72/1.620 bãi đỗ xe, thiếu trầm trọng

Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Nguyễn Phi Thường cho biết, nhu cầu bãi đỗ xe đang thiếu trầm trọng, dẫn đến tình trạng đỗ bừa bãi ở các bãi đất trống, thậm chí đỗ ở dưới lòng đường và vỉa hè...

Chuẩn bị thí điểm phạt nguội 2 nút giao tại quận Cầu Giấy

Đơn vị thi công đã hoàn thành việc lắp đặt các trụ đèn tín hiệu tại nút giao Phạm Văn Bạch - Hoàng Quán Chi và nút giao ngõ 9 Phạm Văn Bạch (Cầu Giấy, Hà Nội), chuẩn bị lắp đặt hệ thống camera giám sát đo đếm lưu lượng, phạt nguội vi phạm giao thông...

Hà Nội: Metro 35 nghìn tỷ sắp vận hành sau 14 năm

Dự kiến tháng 7 tới, Hà Nội sẽ đưa vào khai thác thương mại tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội. Hiện, TP đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm tăng hiệu quả khi khai thác.

Hà Nội mới đầu tư, khai thác được 72/1.620 bãi đỗ xe

Tại phiên họp giải trình về việc giải quyết kiến nghị của cử tri trên địa bàn Thành phố từ đầu nhiệm kỳ 2021 - 2026 tới nay, đại diện các Sở, ngành đã làm rõ về tình trạng thiếu bãi đỗ xe của Hà Nội.

Khi nào hoàn thành cầu vượt đại lộ nghìn tỷ qua đường 70?

Sở GTVT Hà Nội vừa kiến nghị UBND TP gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng Dự án đầu tư đường giao thông bao quanh khu tưởng niệm doanh nhân Chu Văn An, (Thanh Trì, Hà Nội) theo hình thức BT.

Bài 1: Nhu cầu điểm đỗ xe ngày càng cấp thiết

Đỗ xe là một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống người dân thành thị nhất là thủ đô Hà Nội. Việc quy hoạch, thiết kế thiếu đồng bộ, khoa học cộng với có thể có lợi ích nhóm đã tạo ra những khó khăn, bức xúc, ức chế cho cuộc sống người dân thủ đô. Báo Nhà báo và Công luận sẽ có tuyến bài về đề tài đang rất ' nóng' này... Thiếu điểm đỗ xe, người dân Hà Nội phải tận dụng mọi diện tích có thể từ đỗ xe trên vỉa hè, dưới lòng đường, trong các ngõ ngách, thậm chí là tận dụng cả đường nội khu, sân chơi...

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ khắc phục những bất cập trong triển khai cơ chế, chính sách

Phát biểu tại phiên thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), ĐBQH Nguyễn Phi Thường bày tỏ sự nhất trí cao khi nội dung dự thảo luật lần này đã được nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý, làm rõ khá đầy đủ các ý kiến thảo luận, tham gia tại Kỳ họp thứ Sáu.

Tạo khuôn khổ pháp lý vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển Thủ đô xứng tầm

ĐBQH cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) thể hiện rất đúng tinh thần tạo khuôn khổ pháp lý vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển Thủ đô xứng tầm.