Quy định rõ điều kiện của cá nhân được hành nghề tư vấn xác định giá đất

Sáng 21/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về giá đất.

Quản lý hoạt động tư vấn, định giá đất chặt chẽ, rõ trách nhiệm, dễ thực thi

Sáng 21/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về giá đất.

Nhiều cây xăng đóng cửa, cho thuê lại

Thời gian qua, hàng loạt cây xăng dầu đóng cửa, phần vì kinh doanh thua lỗ, phần vì lo ngại những bất ổn của thị trường. Dự báo, tình trạng này sẽ tiếp diễn khi hành lang pháp lý còn nhiều bất cập.

Dự thảo Nghị định về giá đất: Cần hài hòa lợi ích Nhà nước - Nhà đầu tư

Dự thảo Nghị định về giá đất vừa được cơ quan soạn thảo đưa ra lấy ý kiến đang gây ra nhiều băn khoăn khi không tính đến một loạt chi phí hợp lý khi triển khai dự án của nhà đầu tư.

Bị đánh giá 'đi đêm' với nhà đầu tư, doanh nghiệp thẩm định giá lên tiếng

Một số doanh nghiệp thẩm định giá trên địa bàn TP.HCM đã phản ánh về đánh giá 'có hiện tượng đi đêm với nhà đầu tư để nhận thêm thù lao' của Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố.

Dự thảo Nghị định quy định về giá đất: Cần bổ sung lợi nhuận của chủ đầu tư

Theo chuyên gia, công thức xác định thu nhập ròng bình quân năm trong dự thảo Nghị định quy định về giá đất chưa hợp lý vì bỏ quên 'lợi nhuận của chủ đầu tư'.

Dự thảo nghị định về giá đất: Sửa thế nào cho đúng về phương pháp thặng dư?

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định về giá đất, hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2024. Dự thảo được kỳ vọng sẽ khắc phục những điểm bất cập của Nghị định 12/2024, nhất là các quy định về phương pháp thặng dư. Tuy nhiên, các nội dung của dự thảo về vấn đề này lại cho thấy các bất cập vẫn đang tồn tại.

Xử phạt vi phạm trong kinh doanh xăng, dầu còn nhẹ tay

Hàng loạt DN, thương nhân vẫn cố tình vi phạm quy định kinh doanh xăng, dầu, trong đó có vi phạm quy định xuất hóa đơn điện tử (HĐĐT) theo từng lần bán hàng gây bức xúc trong dư luận.

Nhiều băn khoăn về phương pháp định giá đất

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến Dự thảo Nghị định quy định về giá đất, trong đó quy định cụ thể về trình tự, nội dung xác định giá đất theo 4 phương pháp gồm so sánh, thu nhập, thặng dư, hệ số điều chỉnh giá đất. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng vẫn còn nhiều điểm chưa hợp lý cần phải sửa đổi...

Nghị định 12: Cần tháo gỡ những vướng mắc gì để khơi thông bất động sản?

Theo chuyên gia, dù có nhiều điểm tích cực nhưng Nghị định 12 vẫn cần gỡ nhiều 'nút thắt' mới có thể có thể khơi thông được thị trường bất động sản.

Nghị định 12 về định giá đất: 'Nguy cơ kéo lùi thị trường, tăng gánh nặng cho người mua'

Mặc dù đã tiếp thu ý kiến của giới chuyên gia, doanh nghiệp khi giữ lại phương pháp thặng dư để xác định giá đất, song Nghị định 12/2024 lại tiếp thu chưa triệt để, dẫn đến tính chưa đúng, chưa đủ chi phí hợp lý của nhà đầu tư. Điều này có thể dẫn đến sự triệt tiêu động lực phát triển dự án mới, khiến nút thắt nguồn cung không thể tháo gỡ. Và tất yếu, mọi chi phí phát triển dự án cuối cùng sẽ trút lên vai người mua.

Nắng nóng gay gắt, bất an khi tiêu thụ điện liên tục lập đỉnh mới

Nắng nóng khắp 3 miền khiến công suất cực đại và sản lượng điện tiêu thụ điện đã tăng cao với những con số đạt kỷ lục mới. Trong khi đó, miền Bắc mới chỉ đầu hè, tiêu thụ điện sẽ còn tăng mạnh.

Nghị định 12 xác định giá đất bất cập, bỏ quên nhiều loại chi phí

Theo chuyên gia, cách tính lợi nhuận theo Nghị định 12 đang bỏ quên nhiều loại chi phí quan trọng khiến nhà đầu tư chịu thiệt thòi.

Quy định tính chi phí vốn vào lợi nhuận của nhà đầu tư có hợp lý?

Dự thảo Nghị định về giá đất có nhiều quy định gỡ vướng cho các nhà đầu tư, dự án, tuy nhiên các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng vẫn còn một số điểm cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp thực tế thị trường.

ĐỀ XUẤT TÍNH CHI PHÍ TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀO TỔNG CHI PHÍ ĐẦU TƯ

Đóng góp ý kiến vào dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về giá đất để hướng dẫn Luật Đất đai năm 2024, Chủ tịch Hội Thẩm định giá Việt Nam Nguyễn Tiến Thỏa nêu quan điểm: Việc quy định không tính chi phí tiền sử dụng đất vào tổng chi phí đầu tư mà chỉ cho phép tính chi phí phát triển bất động sản trên đất sau khi có đất là tính thiếu một khoản chi phí khá lớn. Do đó, nên được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn.

Thu hồi, giao đất, định giá đất cần được quy định rõ

Ngày 23/4, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức hội thảo góp ý dự thảo nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai và nghị định về giá đất. Tại hội thảo các chuyên gia kinh tế, thẩm định giá và đại diện doanh nghiệp cho rằng, dự thảo nghị định còn nhiều vấn đề cần rõ ràng hơn, đặc biệt là vấn đề thu hồi, giao đất, định giá đất.

Luật Đất đai 2024 còn nhiều điều 'chưa rõ'

Nhiều vấn đề trong dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2024 vẫn đang được đưa ra bàn luận và đề xuất chỉnh sửa.

Vẫn còn băn khoăn về phương pháp định giá trong dự thảo nghị định quy định về giá đất

Góp ý về dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về giá đất để hướng dẫn Luật Đất đai năm 2024, ông Nguyễn Tiến Thỏa, Chủ tịch Hội Thẩm định giá Việt Nam cho rằng có một số điểm không hợp lý.

Sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu vì sao không hiệu quả?

Việc sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu (BOG) thời gian qua được nhiều chuyên gia đánh giá là không hiệu quả, thậm chí thiếu minh bạch do quỹ được để tạị doanh nghiệp đầu mối nhưng thiếu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý.

Cơ chế giá điện hai thành phần: chưa áp dụng với khách hàng sinh hoạt

Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) vừa mới thông tin về đề xuất thí điểm giá điện hai thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng trong năm nay của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Giá điện 2 thành phần: Tạo sự minh bạch, công bằng

Ngoài việc tạo sự minh bạch, công bằng trong mua - bán điện, khi áp dụng giá điện 2 thành phần, tức theo công suất và điện năng tiêu thụ, còn giúp tiết kiệm điện một cách tự nhiên

Giá điện 2 thành phần: Chỉ mới nghiên cứu thí điểm

Đó là thông tin mới nhất vừa được Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công thương) đưa ra liên quan đến đề xuất thí điểm giá điện 2 thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng trong năm nay của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Giá điện 2 thành phần liệu có lợi cả đôi bên?

Cơ quan chức năng vừa thông tin về lộ trình áp dụng thí điểm đối với khách hàng theo cơ chế giá điện hai (2) thành phần gồm: Giá công suất và giá điện năng. Việc áp dụng giá điện này sẽ giúp khách hàng tiết giảm tiền điện, ngành điện tối ưu được nguồn điện, công suất.

Tính giá điện hai thành phần, người dân liệu có lợi?

Giới chuyên gia nhận định khi được áp dụng, giá điện hai thành phần sẽ phát tín hiệu cho nhà sản xuất đảm bảo bù đắp chi phí vật tư và vận hành. Người dùng cũng biết mức sử dụng điện để điều chỉnh.

Tính giá điện như cước điện thoại: Tiến tới rõ ràng, minh bạch

Bộ Công Thương vừa qua đã có văn bản yêu cầu EVN xây dựng lộ trình và đề xuất đối tượng khách hàng sử dụng điện áp dụng giá bán điện hai thành phần.

Cho doanh nghiệp tự định giá xăng dầu: Cần cơ chế kiểm soát

Nhà nước trao quyền tự định giá xăng dầu cho doanh nghiệp nhưng cần có cơ chế kiểm soát các khâu, nhằm ngăn chặn các hành vi lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trường, gây phương hại đến lợi ích của nhà nước và người tiêu dùng.

Giá điện 2 thành phần, người dân hưởng lợi?

Theo các chuyên gia, khi được áp dụng, giá điện 2 thành phần sẽ phát tín hiệu cho nhà sản xuất đảm bảo bù đắp chi phí vật tư và vận hành. Người dùng biết mức sử dụng điện để điều chỉnh.

Giá điện 2 thành phần lợi ích thế nào?

Giới chuyên gia cho rằng, cần nghiên cứu triển khai áp dụng thí điểm giá bán điện 2 thành phần, đồng thời có cơ chế ưu đãi để khuyến khích các khách hàng sử dụng giá điện 2 thành phần.

Trao quyền quyết giá bán xăng dầu về tay doanh nghiệp

Để doanh nghiệp đầu mối tự quyết định giá xăng dầu là một trong những đề xuất đáng chú ý nhất tại Dự thảo Nghị định về kinh doanh xăng dầu mà Bộ Công thương đang xây dựng.

Giá điện tính như cước điện thoại, có rẻ và minh bạch hơn?

Liên quan đến việc xây dựng cơ chế giá điện hai thành phần, EVN đang báo cáo Bộ Công Thương để sớm có thể thực hiện thí điểm trong năm nay, từ đó có thể triển khai diện rộng trong năm 2025 và các năm tiếp theo.

EVN đề xuất sớm thí điểm giá điện hai thành phần

Cơ chế giá điện hai thành phần được EVN đề xuất nghiên cứu, thí điểm trong năm nay

Nên sớm thí điểm áp dụng giá điện 2 thành phần?

Giá điện 2 thành phần gồm giá điện theo công suất và điện năng, được đánh giá là minh bạch hơn giá điện 1 thành phần hiện nay. Giá điện 2 thành phần được hiểu nôm na như cước điện thoại cố định.

Cơ chế giá điện 2 thành phần là công bằng hơn giá điện 1 thành phần

Hiện Việt Nam áp dụng biểu giá điện 1 thành phần, tức là biểu giá điện tính theo điện năng. Trong khi đó, nhiều nước trên thế giới đang áp dụng giá điện 2 thành phần.

Đề xuất thí điểm giá điện mới: Người dân được chọn như gói cước điện thoại

Giá điện 2 thành phần được đánh giá công bằng hơn biểu giá hiện hành, bởi nó phản ánh chính xác chi phí phải bỏ ra để phục vụ mỗi khách hàng, song giới chuyên gia đề xuất cho thí điểm ở phạm vi hẹp để có đánh giá, tổng kết trước khi áp dụng rộng rãi.

Từ 2025, áp dụng giá điện 2 thành phần tới mọi khách hàng

Cơ chế giá điện hai thành phần đang được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) báo cáo Bộ Công Thương để có thể sớm thí điểm năm nay, trước khi triển khai rộng từ 2025.

Đang tọa đàm trực tuyến Cung ứng điện cao điểm mùa khô 2024

Đại diện Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương), EVN, Tổng công ty Điện lực miền Bắc, Sở Công Thương, các chuyên gia... cùng tham gia Tọa đàm trực tuyến Chia sẻ trách nhiệm cung ứng điện cao điểm mùa khô 2024, do báo VietNamNet tổ chức.

Đề xuất doanh nghiệp tự quyết giá xăng dầu: Vẫn còn nhiều băn khoăn

Bộ Công Thương đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2021/NĐ-CP ngày 1/11/2021 và Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 3/9/2014 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu.

Chuyên gia: Tăng giá điện 3 tháng/lần để sớm tiến tới thị trường điện

Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 5/2024/QĐ-TTg ngày 26/3/2024 quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5 tới đây, thay thế cho Quyết định 24/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30/6/2017 quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.

Giữ hay bỏ Quỹ bình ổn xăng dầu?

Thời gian qua, những sai phạm liên quan đến quỹ bình ổn giá xăng dầu vẫn liên tiếp diễn ra. Một số doanh nghiệp dù đã bị nhắc nhở về việc không kết chuyển số dư quỹ bình ổn giá vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, vẫn cố tình không nộp phạt. Vấn đề giữ hay bỏ quỹ bình ổn giá xăng dầu tiếp tục được đưa ra.

Quỹ bình ổn giá xăng dầu còn bao nhiêu tiền?

Hết năm 2023, số dư quỹ bình ổn giá xăng dầu (quỹ BOG) còn trên 6.655 tỉ đồng.

Sửa nghị định kinh doanh xăng dầu phải sát thực tiễn

Việc khẩn trương rà soát, xây dựng một nghị định kinh doanh mới thay thế các nghị định về kinh doanh xăng, dầu trước đó là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh thị trường xăng, dầu trong nước còn tồn tại nhiều bất cập, kéo theo những hệ lụy trong suốt thời gian dài.

'Giá điện chỉ cần 1 bộ chịu trách nhiệm chính là đủ'

Theo các chuyên gia, việc giao nhiều bộ quản lý, điều hành giá điện rất dễ xảy ra tình trạng chồng chéo, bộ nọ đẩy trách nhiệm cho bộ kia, cuối cùng không giải quyết được gì do vậy chỉ cần một bộ chịu trách nhiệm chính là đủ.

Nhiều bộ cùng quản giá điện: Bộ Công Thương muốn nhưng 'không thể'

Theo các quy định của luật thì Bộ Công Thương là cơ quan 'đầu mối' chịu trách nhiệm về những liên quan đến điện và năng lượng điện nói chung. Không nên có một cơ chế ngang, quá nhiều bộ ngành can thiệp để giải quyết cùng một vấn đề.

Mỗi năm được điều chỉnh giá điện 4 lần, có lo EVN lạm quyền?

Dư luận lo ngại EVN sẽ lạm quyền khi mỗi năm có thể được tăng giá điện 4 lần, với tổng mức tăng tới 20% (EVN được tự quyết mức tăng giá điện dưới 5%).

Hải Hà, Xuyên Việt Oil bị dừng nhập khẩu xăng dầu: Lo thiếu hụt xăng dầu?

Trước lo ngại về việc hai 'ông trùm' xăng dầu bị dừng thủ tục hải quan sẽ gây nên tình trạng thiếu xăng dầu, nhiều chuyên gia cho rằng: 'không phải là vấn đề qua lo ngại'