THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: ĐẢM BẢO ĐỒNG BỘ VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG KHI XÂY DỰNG NHÀ CHUNG CƯ ĐỂ PHỤC VỤ NGƯỜI DÂN

Đóng góp ý kiến về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), đa số các đại biểu Quốc hội tại Tổ 1 nhất trí việc xây dựng nhà chung cư cần đảm bảo đồng bộ về hạ tầng, cơ sở vật chất để phục vụ cuộc sống, các nhu cầu thiết yếu của người dân...

Giải pháp chưa đủ mạnh để trị 'bệnh kinh niên' của nền kinh tế

'Đứng về lý thuyết quản trị quốc gia, khi bên ngoài khó khăn, bên trong nội lực phải khơi thông, nhưng chúng ta chưa khơi thông được khiến kinh tế vẫn còn gặp khó'-đại biểu Tạ Đình Thi (Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội) bày tỏ.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: ƯU TIÊN GIẢM THUẾ, LÃI SUẤT CHO VAY ĐỂ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP PHỤC HỒI SẢN XUẤT KINH DOANH

Thảo luận tại Tổ 1 sáng 25/5 về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội Tp.Hà Nội cho rằng, để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, cần ưu tiên giảm thuế giá trị gia tăng, lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh…

THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI: CẦN ĐẨY NHANH GIẢI NGÂN, PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ CÔNG

Đề cập về các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nhiều ĐBQH cho rằng, Chính phủ cần đẩy nhanh giải ngân, phân bổ vốn đầu tư công; đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án trọng điểm quốc gia. Ngoài ra, các Bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ để giải quyết khó khăn cho địa phương trong việc giải ngân, phân bổ vốn đầu tư công…

Cử tri huyện Thường Tín mong muốn xây cầu vượt bắc qua đường sắt

Chiều 22/4, tại hội trường UBND thị trấn Thường Tín, huyện Thường Tín, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

HÀ NỘI: CỬ TRI PHÚ XUYÊN ĐỀ NGHỊ XỬ LÝ HÀNH VI BUÔN BÁN THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ

Sáng 22/4, tại hội trường UBND xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Bảo đảm hậu kiểm chặt chẽ trong thẩm định giá

Cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Giá (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, nhiều đại biểu đề nghị bổ sung thêm quy định bắt buộc phải báo cáo kết quả thẩm định giá nhằm bảo đảm hậu kiểm đầy đủ và chặt chẽ trong tiến hành công tác này, góp phần phòng ngừa trường hợp thông đồng, thao túng giá gây hậu quả nghiêm trọng.

Cần bổ sung thêm các hành vi bị nghiêm cấm trong dự thảo Luật Giá (sửa đổi)

Liên quan đến các hành vi bị nghiêm cấm quy định tại dự thảo Luật Giá (sửa đổi), Đại biểu Quốc hội đề nghị cần bổ sung thêm quy định cấm các hành vi gian lận thương mại, nâng khống giá trị hàng hóa, xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng.

Sửa Luật Giá để bịt lỗ hổng trong thẩm định giá, ngừa 'thổi giá'

Sáng 6-4, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tiếp tục thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Giá (sửa đổi).

Quy định rõ trách nhiệm của thẩm định viên để phòng ngừa thông đồng thao túng giá

Đại biểu Quốc hội cho rằng cần cơ chế kiểm soát, bảo đảm minh bạch trong thẩm định giá để khắc phục các bất cập như thời gian qua

Đảm bảo hậu kiểm chặt chẽ trong thẩm định giá

Cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Giá (sửa đổi) tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách sáng nay, 6/4, một số ý kiến đại biểu đề nghị bổ sung thêm quy định bắt buộc phải báo cáo kết quả thẩm định giá nhằm đảm bảo hậu kiểm đầy đủ chặt chẽ trong thẩm định giá, phòng ngừa trường hợp thông đồng thao túng giá gây hậu quả nghiêm trọng.

CẦN CÓ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT, ĐẢM BẢO CHẶT CHẼ TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ

Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Giá (sửa đổi), nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, giá là vấn đề phức tạp, dễ phát sinh tiêu cực, do vậy cần có cơ chế kiểm soát, đảm bảo chặt chẽ trong công tác thẩm định giá.

Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi): Quy định chặt chẽ hơn về cho vay nội bộ

Liên quan đến nội dung về cho vay nội bộ, đại biểu Nguyễn Tuấn Thịnh cho biết, Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) quy định cho vay nội bộ là việc hợp tác xã (HTX), liên hiệp HTX cho thành viên chính thức vay nhằm hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, nên cần quy định cụ thể hơn, bởi HTX cho thành viên vay cũng sẽ tiềm ẩn những rủi ro.

'Van khóa' chống trục lợi, thâu tóm hợp tác xã trong chuyển nhượng vốn góp

Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) không đặt vấn đề chuyển nhượng phần vốn góp cho cá nhân, tổ chức chưa phải là thành viên, tránh hiện tượng mua, bán phần vốn góp tương tự như công ty cổ phần.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM

Sáng 31/3, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ (ĐTCB.2021-01) tổ chức hội thảo 'Pháp luật về hoạt động của chính quyền đô thị ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp'. TS. Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì hội thảo.

Hà Nội: Giáo viên không phải dạy 'chay' dù chưa mua sắm xong thiết bị

Chiều 14/3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc với Đoàn ĐB Quốc hội TP Hà Nội về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Bộ trưởng Bộ GD: Mong Hà Nội đi thẳng vào các vấn đề Nghị quyết 88 đề cập

Một số trường ở Hà Nội chưa đạt được tỷ lệ giáo viên/lớp đảm bảo thuận lợi tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. Một số trường thiếu giáo viên các môn chuyên biệt.

Dành nhiều hơn thời gian, sự quan tâm lắng nghe ý kiến cử tri để truyền tải tới diễn đàn Quốc hội

Chiều 15/12, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội phối hợp cùng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố tổ chức hội nghị 'Một số giải pháp tăng cường chất lượng, nâng cao năng lực hoạt động của đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội.

Đóng góp chất lượng vào những quyết sách của Quốc hội

Với tinh thần trách nhiệm cao trước cử tri Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung, thể hiện rõ vai trò cầu nối giữa thực tiễn với lý luận, giữa tâm tư, nguyện vọng của cử tri, nhân dân với các quyết sách trình Quốc hội xem xét thông qua, có thể khẳng định, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đóng góp nhiều ý kiến chất lượng, sâu sắc về các dự thảo luật, nghị quyết trình Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV.

Hoàn thiện thể chế, chính sách phát huy hiệu quả quản lý, sử dụng đất

Thảo luận tại tổ về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các đại biểu Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội đánh giá cao sự cần thiết sửa đổi luật, đặc biệt vào thời điểm Trung ương đã tổng kết chính sách, pháp luật về đất đai và ban hành Nghị quyết 18-NQ/TW về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng đất.

Tập trung nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra

Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Luật Thanh tra (sửa đổi), các ĐBQH TP Hà Nội kỳ vọng dự án luật sẽ tạo bước ngoặt quan trọng, góp phần tiếp tục đổi mới hoạt động thanh tra ở Việt Nam.

Cần tạo điều kiện để nhiều đối tượng có thể tham gia góp vốn vào hợp tác xã

Nhiều đại biểu đề nghị giữ nguyên tên gọi Luật Hợp tác xã, vì tên gọi này được sử dụng xuyên suốt trong quá trình phát triển, trong các chương trình truyền thông, trong tiềm thức của người Việt.

THẢO LUẬN TỔ 01: SỬA ĐỔI LUẬT PHẢI TẠO SỰ KHÁC BIỆT GIỮA MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ VỚI CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ KHÁC

Tiếp tục Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi). Đa số đại biểu tại Tổ 1 - Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Hợp tác xã (sửa đổi), nhưng đề nghị tiếp tục làm rõ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước và mô hình hoạt động của hợp tác xã đảm bảo phát huy hiệu quả trong tình hình mới.

Đề nghị bổ sung quy định cơ quan thanh tra trong cơ quan Bảo hiểm xã hội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi).

Nên quy định số lượng các cuộc thanh tra trong năm

Quy định số lượng các cuộc thanh tra trong năm là một trong nội dung được đại biểu Quốc hội cho ý kiến khi thảo luận dự án Luật Thanh tra (sửa đổi).

Kiến nghị bổ sung quy định về thành lập Thanh tra Bảo hiểm xã hội

Sáng 25-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Thanh tra (sửa đổi).

Hai bộ trưởng thông tin về tăng lương và điều hành thị trường xăng dầu

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đánh giá, mức tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/ tháng từ 1/7/2023 là 'rất hợp lý', đồng thời có thể thực hiện cải cách chính sách tiền lương vào năm 2024 nếu kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng kinh tế bền vững.

Tăng trưởng kinh tế phục hồi tích cực

Sáng 22/10, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023...

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Giá xăng dầu Việt Nam thấp nhất thế giới!

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, giá xăng dầu của Việt Nam hiện nay duy trì trong ngưỡng từ 21-25 nghìn đồng/lít, có thể nói là thấp nhất khu vực, thậm chí là thấp nhất thế giới (trừ Malaysia).

Bộ trưởng Công Thương: 'Giá xăng Việt Nam thấp nhất thế giới'

''Giá xăng dầu của chúng ta thấp nhất trong khu vực và có thể nói thấp nhất trên thế giới. Trừ Malaysia trợ cấp trong nước thì không nói, còn người nước ngoài sống ở Malaysia vẫn phải mua giá của khu vực, cao hơn bình quân giá của chúng ta', Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên nói.

Tiêu điểm 13/08: Người tiêu dùng chưa quan tâm bảo vệ quyền lợi của mình

Trong những năm qua, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã được Đảng và Nhà nước rất quan tâm, đặc biệt là chỉ thị số 30 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý của Nhà nước đối với công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng vẫn diễn biến phức tạp, phổ biến.

ĐOÀN ĐBQH TP.HÀ NỘI KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TẠI PHƯỜNG CỔ NHUẾ 2, QUẬN BẮC TỪ LIÊM

Sáng 02/8, Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội tổ chức khảo sát việc thực hiện chính sách pháp luật về dân chủ ở cơ sở giai đoạn 2016 - 2021 tại phường Cổ Nhuế 2 (quận Bắc Từ Liêm). Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai chủ trì buổi khảo sát.

Tiết kiệm, chống lãng phí từ việc nhỏ

Qua đợt giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021 trên địa bàn thành phố Hà Nội', Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đánh giá, việc thực hiện các quy định về lĩnh vực này chưa đồng đều. Qua đó, thành phố cần tiếp tục nâng cao trách nhiệm, nhận thức của các tổ chức, cá nhân với mục tiêu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí từ việc nhỏ nhất.

Nâng chất lượng giám sát của cơ quan dân cử

Kế thừa kinh nghiệm của các giai đoạn trước, từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội và HĐND thành phố tiếp tục đổi mới toàn diện các hoạt động. Trong đó, việc nâng cao chất lượng giám sát của cơ quan dân cử, trọng tâm là ở địa bàn đang thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị sẽ được đẩy mạnh thời gian tới.

Giải quyết dứt điểm, thấu đáo ngay từ cơ sở

Qua giám sát và kiểm tra thực tế việc thực hiện pháp luật về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo từ ngày 1.7.2016 đến ngày 1.7.2021 tại nhiều địa phương, sở, ngành, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội nhấn mạnh yêu cầu: Phải giải quyết các vụ việc ngay từ cơ sở để hạn chế tối đa bức xúc, dẫn đến khiếu nại đông người, vượt cấp. Với những vụ việc khó và tồn đọng kéo dài, cần thống kê, phân loại, đưa ra giải pháp tháo gỡ.