Du lịch tự túc đang trở thành xu hướng và phát triển mạnh

Nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, du lịch tự túc đang trở thành xu hướng du lịch hiện đại và được nhiều người lựa chọn. Nó cũng đang trở thành 'thách thức' cho ngành du lịch, nhất là với các doanh nghiệp lữ hành.

Chuyển đổi số là chìa khóa để ngành du lịch chuyển đổi xanh

Xu hướng du lịch của du khách trên thế giới đang thay đổi với nhiều hành vi khác nhau. Do đó các doanh nghiệp buộc phải thích ứng đưa ra nhiều sản phẩm mới và nhiều cách tiếp cận khách hàng.

Xu hướng du lịch đã thay đổi, doanh nghiệp cần cập nhật để tồn tại

Sau Covid-19, thị trường đã thay đổi, các quốc gia điểm đến có những chiến lược, giải pháp khác nhau để phục hồi, phát triển du lịch… Các doanh nghiệp Việt cũng phải nhanh chóng cập nhật xu hướng này.

Du lịch tự túc lên ngôi, đòi hỏi doanh nghiệp phải 'chuyển mình'

Xu hướng du lịch tự túc ngày càng phổ biến đòi hỏi doanh nghiệp du lịch phải đổi mới sản phẩm, phương thức tiếp cận kinh doanh khác nhau.

VDSC chỉ ra yếu tố cốt lõi để các hãng bay tăng trưởng doanh thu, cải thiện dòng tiền

Ngày 5/9, CTCK Rồng Việt (VDSC) có báo cáo cập nhật hoạt động của các hãng hàng không. Theo đó, nhóm phân tích nhận định hãng bay đang 'chờ đợi 1 cơn gió thuận'. VDSC cho rằng việc tối ưu hóa hoạt động đội bay với việc tăng cường mở rộng đường bay quốc tế có thể giúp bức tranh lợi nhuận của các hãng dần khởi sắc hơn trong nửa cuối năm nay.

Chuyện dữ liệu… lười

Sự tréo ngoe trong dữ liệu của Tổng cục Du lịch và các báo cáo địa phương cho thấy cách thống kê và thu thập dữ liệu rất sơ sài, chưa dựa vào các tiêu chí cụ thể.Chân dung du khách Việt

Vietnam - Timeless Charm - Thương hiệu du lịch quốc gia đã lỗi thời

10 năm qua, bộ nhận diện thương hiệu du lịch quốc gia 'Vietnam - Timeless Charm (Việt Nam: Vẻ đẹp bất tận)' được đánh giá chưa thể hiện được nét độc đáo cũng như thế mạnh của du lịch Việt Nam.

Thời bùng nổ: Vé bay đắt đỏ, xe tour hết sạch, khách sạn nhẵn phòng

Lượng khách đi du lịch, đặc biệt là khách đoàn, bùng nổ khi bước vào giai đoạn hè. Tuy nhiên, kinh doanh lữ hành đang đối mặt tình trạng giá vé máy bay đắt đỏ, hết sạch xe chở khách và hướng dẫn viên thiếu trầm trọng.

Đối mặt với 'năm khó đoán' 2022

Dù 'năm Covid' thứ hai đã qua, việc kiểm soát dịch đã tốt hơn trước, nhưng mức độ hồi phục của ngành du lịch trong năm 2022 vẫn rất khó đoán.

Du lịch Việt Nam nỗ lực phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng trong năm 2022

Trải qua thời gian dài bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, du lịch Việt Nam đang từng bước phục hồi để lấy lại đà tăng trưởng trong thời gian tới bằng những giải pháp hiệu quả, thiết thực trong điều kiện bình thường mới.

Những nhu cầu mới của du lịch cao cấp sau đại dịch

Do ảnh hưởng của 'cơn bão' Covid-19, khái niệm xa xỉ khi đi du lịch giờ đây là những khu nghỉ biệt lập, thân thiện với môi trường và các trải nghiệm hoàn toàn riêng tư...

Xoay xở trong đại dịch: 'Doping' nào cho hậu COVID-19?

Đã có nhiều kinh nghiệm từ những 'đợt bão' COVID-19 trước đây, doanh nghiệp du lịch không ngồi yên than thở mà luôn tìm mọi cách tồn tại trong tình hình mới.

Ồ ạt hủy đặt phòng khách sạn vì bùng dịch

Nhiều người cho biết họ chấp nhận mất hàng chục triệu đồng tiền vé máy bay và đặt phòng khách sạn của chuyến du lịch hè trước tình hình phức tạp của dịch Covid-19.

Từ vụ Đầm Sen, du lịch siết chặt chống dịch

An toàn là yếu tố được du khách ưu tiên hàng đầu khi đi du lịch trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp.

Tour du lịch kín chỗ dịp 30/4-1/5

Các công ty lữ hành cho biết phân khúc tour du lịch trọn gói dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, đặc biệt qua đường hàng không, hiện đã kín chỗ.

Thị trường du lịch 30/4 và 1/5 khởi sắc nhờ kích cầu

Với những chính sách ưu đãi, giảm giá cùng nhiều sản phẩm mới mà các đơn vị làm dịch vụ du lịch tung ra trong dịp lễ 30/4 và 1/5, lượng du khách đặt tour, vé máy bay và khách sạn tăng mạnh. Đây là cơ hội giúp ngành du lịch hy vọng nhanh chóng lấy lại đà tăng trưởng.

Doanh nghiệp du lịch năng động vượt khó

Tính từ đầu năm 2020 đến nay, ngành 'công nghiệp không khói' tại Việt Nam đã phải ba lần chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Không ngồi chờ cơ hội, nhiều doanh nghiệp (DN) du lịch tìm mọi cách để tồn tại bằng các tua chỉ có vài người, tuyến ngắn ngày...

Gia tăng xu hướng du lịch sang trọng trong năm 2021

Theo Công ty Tư vấn và Nghiên cứu giải pháp quản lý điểm đến tại Việt Nam - Outbox Consulting, việc kìm hãm những chuyến du lịch trong năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 làm cho mọi người muốn chi trả nhiều hơn vào những chuyến nghỉ ngơi sang trọng hoặc địa điểm xa vào năm nay.

Ngành du lịch khát nguồn nhân lực thông minh

Muốn chất lượng dịch vụ tốt phải có nguồn nhân lực cao cấp, chuẩn năng lực và thấu hiểu khách hàng.

Khách du lịch tăng vọt

Lượng khách mua tour tại các công ty lữ hành đang tăng mạnh từng ngày. Nhiều đoàn khởi hành sớm vì khách đã đặt kín lịch từ đây đến hết tháng 5.

Khách đi tour trở lại, du lịch theo nhóm nhỏ sẽ lên ngôi

Ngày 27-2, ghi nhận từ một số công ty du lịch ở TP HCM cho thấy khách đã bắt đầu liên hệ lại để hỏi và đặt tour, thậm chí đã có tour đầu tiên khởi hành đến Phú Quốc từ sau Tết Nguyên đán.

Covid-19 mang đến cơ hội trỗi dậy cho nhà điều hành tour Việt Nam

Covid-19 đã làm cho phần lớn doanh nghiệp du lịch Việt Nam phải tạm dừng hoạt động, thậm chí là đóng cửa vĩnh viễn nhưng cũng đem lại cơ hội cho các nhà điều hành tour trỗi dậy, lấy lại vị trí đang bị lung lay bởi sự tác động của công nghệ và xu hướng du lịch khác của khách hàng.

Những phản ứng chưa từng có của ngành du lịch Việt

Như một cách phản ứng lại với khủng hoảng, ngành du lịch năm 2020 đã xuất hiện rất nhiều những từ khóa và 'biệt ngữ' mới, phản ánh đúng thực trạng của các xu hướng trong ngành.

Du lịch gần nhà và an toàn: xu hướng chủ đạo của du lịch Việt Nam 2021

Trong năm 2021, du lịch nội địa vẫn là trọng tâm phát triển của ngành du lịch. Biển đảo và các thành phố du lịch nổi tiếng vẫn tiếp tục là các điểm đến hàng đầu và dự đoán đây cũng sẽ là những điểm đến được du khách Việt Nam ưa chuộng trong năm 2021.

Ví dụ điển hình của nền kinh tế chia sẻ - dịch vụ chia sẻ phòng lưu trú Airbnb

THS. LẠI THỊ TUYẾT LAN (Khoa Kinh tế Luật - Trường Đại học Tài chính Marketing)

Chiến lược thắp sáng kinh tế đêm TPHCM?

Tháng 7-2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1129/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam. TPHCM là một trong 10 tỉnh thành được Thủ tướng cho phép thí điểm tổ chức hoạt động dịch vụ ban đêm đến 6 giờ sáng hôm sau.

Đi tìm diện mạo du lịch an toàn

Trong bối cảnh nhiều quốc gia trên thế giới vẫn còn đang vật lộn với dịch bệnh thì tại Việt Nam, việc khống chế dịch bệnh đang tiến triển tốt. Vì vậy, đây là thời điểm tốt để ngành du lịch chuẩn bị sẵn sàng khi quay trở lại, cho dù biết rằng đang rất khó khăn. Việc tìm kiếm các sáng kiến, giải pháp cho điểm đến du lịch an toàn sẽ giúp cho ngành du lịch dần phục hồi và phục hồi nhanh hơn trong thời gian tới.

Thị trường chờ đợi bộ quy tắc về du lịch an toàn

'Bao giờ mới có bộ quy tắc về du lịch an toàn?' là câu hỏi nhiều doanh nghiệp, chuyên gia ngành du lịch đặt ra tại hội thảo 'Đi tìm diện mạo du lịch an toàn' diễn ra sáng 22-10 tại TPHCM. Sự kiện nằm trong chuỗi hội thảo do nhóm báo Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức, từ nay đến cuối tháng 11-2020.Chuỗi hội thảo 'Đi tìm diện mạo du lịch an toàn'Nhiều đề xuất trong hội thảo 'Đi tìm diện mạo du lịch an toàn'Theo các chuyên gia, những tiêu chuẩn về du lịch an toàn cho du khách khi đi đến Việt Nam càng được xây dựng, phát hành càng sớm càng tốt, sẽ giúp ngành du lịch Việt Nam sẵn sàng tái khởi động sau khi dịch Covid-19 được khống chế. Du khách cũng sẽ an tâm lên kế hoạch du lịch Việt Nam.Không nhanh chân sẽ thua cuộcÔng Nguyễn Việt Anh, Trưởng phòng Lữ hành, Sở Du lịch TPHCM, cho biết sau khi dịch Covid-19 lần thứ 2 tạm thời được khống chế, ngành du lịch đã sẵn sàng quay trở lại đón khách. Thế nhưng, những thay đổi lớn trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành đã khiến hành vi, suy nghĩ của người dân và khách du lịch thay đổi.Điều này đặt ra thách thức lớn hơn cho ngành du lịch trong việc xây dựng diện mạo du lịch an toàn. Theo đó, không chỉ vài chương trình khuyến mãi, vài hoạt động quảng cáo… là có thể kéo được khách du lịch đến với mình. Thay vào đó, phải làm sao phải để khách cảm thấy được an toàn trước dịch bệnh. Doanh nghiệp nào không làm được việc này chắc chắn sẽ bị đào thải.Nhà báo Hồng Văn – Thư ký tòa soạn Sài Gòn Tiếp Thị, một ấn phẩm của nhóm Thời báo Kinh tế Sài Gòn (ngoài cùng bên phải) – điều phối phiên thảo luận tại hội thảo.Đồng quan điểm, ông Đặng Mạnh Phước, Giám đốc Công ty Outbox Consulting, cho rằng 'du lịch an toàn' đang là từ khóa nổi bật trên thế giới hiện nay. Các khảo sát của Outbox Consulting cho thấy hai nỗi lo lớn nhất của du khách là nhiễm bệnh và phải cách ly.Do đó, yêu cầu mới cho ngành du lịch là phải thiết lập một tiêu chuẩn an toàn chung với quy trình áp dụng rõ ràng và minh bạch. Có hơn 10 nước và vùng lãnh thổ trong khu vực và trên thế giớ

Du lịch an toàn không chỉ khẩu hiệu…

Trao đổi với ĐTTC, ông ĐẶNG MẠNH PHƯỚC, Giám đốc Công ty Nghiên cứu và tư vấn phát triển điểm đến du lịch Outbox Consulting, cho rằng sau 2 đợt dịch liên tiếp cùng với mùa cao điểm du lịch nội địa đã qua, chiến dịch kích cầu du lịch lần 2 cần phải xác định rõ mục tiêu mới có thể thành công. Nếu dùng mục tiêu của lần 1 áp cho lần này, khả năng thất bại sẽ rất cao.

42,7% người trẻ Việt Nam ưa chuộng thiết bị di dộng để tìm điểm du lịch

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dịch vụ Tư vấn và Quản lý điểm đến Outbox (Outbox Consulting) - công ty khởi nghiệp tiên phong tại Việt Nam cung cấp các giải pháp nghiên cứu và tư vấn độc lập chuyên sâu về ngành du lịch và khách sạn, ngày 27-8 công bố báo cáo 'Thói quen sử dụng thiết bị di động của khách Millennials Việt Nam khi đi du lịch'.

Du lịch một mình - đi để sống trọn vẹn hơn

Năm 2006, cuốn hồi ký của Elizabeth Gilbert 'Eat, Pray, Love' (Ăn, cầu nguyện và yêu) đã được xuất bản và năm 2010, bộ phim chuyển thể ra mắt, với sự tham gia của Julia Roberts. Bộ phim và câu chuyện đã trở thành một hiện tượng trên toàn thế giới thông qua hình ảnh một người phụ nữ đột ngột bỏ lại cuộc sống bận rộn thường ngày và… du lịch một mình.

5 nút thắt trong đầu tư khách sạn xanh

Dù đang trở thành xu hướng nhưng vẫn còn nhiều trở ngại làm giảm ý định ứng dụng thực hành xanh trong khách sạn tại Việt Nam, bao gồm vốn đầu tư lớn, vị trí, thiếu các bộ quy tắc xanh, sự hài lòng của khách thấp và tỷ lệ biến động nhân sự cao.

Xu hướng 'thực hành xanh' trong các khách sạn tại Việt Nam

Mới đây, báo cáo xu hướng 'Going Green' (thực hành xanh) trong các khách sạn tại Việt Nam đã được phát hành nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan về xu hướng này trong kỷ nguyên mới cũng như đưa ra những hướng tiếp cận phù hợp để áp dụng tại các khách sạn Việt Nam.

'Phao cứu sinh' cho ngành du lịch sau đại dịch Covid-19

Đại dịch Covid-19 bùng phát đã giáng một đòn đánh nặng nề lên ngành du lịch nhưng đồng thời tạo nên những xu hướng mới, biến khó khăn thành cơ hội vàng để phục hồi mạnh mẽ ngành du lịch sau 4 tháng bị 'đóng băng'.

Rất nhiều người Việt vẫn có ý định du lịch sau COVID-19

Ngày 29-5, Công ty Nghiên cứu và tư vấn giải pháp du lịch Outbox Consulting công bố kết quả khảo sát 'Dự định du lịch của khách Việt hậu COVID-19'.

Lộ trình phục hồi cho ngành du lịch

Dịch bệnh vẫn phức tạp ở các quốc gia bên ngoài, dẫn tới khả năng kéo dài việc hạn chế các chuyến bay quốc tế cho đến cuối năm.

Doanh nghiệp du lịch từng bước hoạt động trở lại

Các DN nhìn nhận, mặc dù sức mua yếu nhưng thị trường đang khởi động lại khi các biện pháp giãn cách xã hội đã được nới lỏng. Thời điểm này, thị trường nội địa chính là ưu tiên hàng đầu cho các hãng lữ hành.

Ở tập thể, ăn bếp chung, trào lưu 'bao cấp 1 thời đang nở rộ

Đặt thuê phòng trên điện thoại, gọi đồ ăn từ ứng dụng và mua sắm nhận hàng từ các tủ đựng đồ, công nghệ đang làm thay đổi mạnh mẽ người tiêu dùng.