Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với phân bổ nguồn lực

Cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT - XH năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển KT - XH năm 2025 tại phiên họp sáng 9.10, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tăng cường kỷ luật, nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với phân bổ nguồn lực, với phương châm 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm, địa phương hưởng'.

Chung tay bảo vệ, chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi

1. Sinh thời, Bác Hồ khẳng định rằng: Một lời nói của phụ lão có ảnh hưởng đến hưng bang. Đối với gia đình, Tổ quốc, phụ lão đã có trọng trách là bậc tôn trưởng. Đối với làng xóm, đối với bà con, phụ lão có sự tín nhiệm lớn lao. Phụ lão hô, nhân dân hưởng ứng. Phụ lão làm, nhân dân làm theo.

Về với cội nguồn cách mạng

Từ những ngày đầu dựng nước và giữ nước, Cao Bằng luôn giữ vị trí kinh tế, chính trị, quốc phòng đặc biệt quan trọng ở dải biên cương phía Bắc Tổ quốc Việt Nam. Cao Bằng không chỉ được biết đến với vẻ đẹp núi non đại ngàn, thiên nhiên hùng vĩ, nơi đây còn là vùng đất có một bề dày truyền thống văn hóa đặc sắc, mang đậm dấu ấn của lịch sử cách mạng.

Du lịch Cao Bằng mùa đông - trải nghiệm thú vị vùng Đông Bắc

Mùa đông là thời điểm Cao Bằng khoác lên mình một tấm áo thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa huyền bí. Không chỉ nổi tiếng với những địa danh lịch sử, văn hóa lâu đời, Cao Bằng còn chinh phục du khách bởi cảnh quan thiên nhiên đặc sắc vào mùa đông. Các điểm du lịch nổi tiếng trở thành những bức tranh tuyệt đẹp giữa tiết trời lạnh, mang lại những trải nghiệm không thể nào quên cho du khách.

Tuổi già nhưng chí không già

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định vị trí, vai trò của người cao tuổi (NCT), những 'cây cao bóng cả', những người 'giữ hồn cho dân tộc' trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 'Tuổi già nhưng chí không già/ Góp phần xây dựng nước nhà phồn vinh'(1).

Gần trọn cuộc đời hóa thân trong hình tượng Bác Hồ

Từ năm 2010, Nghệ sĩ Ưu tú Nguyễn Văn Tân được xác lập kỷ lục Việt Nam 'Người thể hiện hình tượng Bác Hồ trên sân khấu và điện ảnh phục vụ nhân dân nhiều nhất'.

Dự án Đường Hồ Chí Minh: Đánh thức tiềm năng phía Tây đất nước

Đường Hồ Chí Minh là biểu tượng kiên cường của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Con đường đã trở thành huyết mạch kết nối hai miền Nam - Bắc, đóng góp to lớn vào chiến thắng vĩ đại của đất nước trong thời chiến và phát triển kinh tế xã hội thời bình.

Bản tin Mặt trận sáng 2/9

Bản tin Mặt trận sáng 2/9 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Mặt trận Việt Minh: Khi muôn người như một; Niềm vui bên những ngôi nhà ấm áp tình thương; Thái Nguyên đầu tư gần 2.000 tỷ đồng đảm bảo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số.

Tân Trào - Kim Long: 'Tiến khả dĩ công, thoái khả dĩ thủ'

Tân Trào là một xã của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Tân Trào trước kia có tên là Kim Long, nơi điều kiện địa lý thuận lợi, có núi Hồng, sông Phó Đáy che chở, có đường liên lạc đi nhiều ngả thuận lợi, các nhà quân sự hay lựa chọn 'tiến khả dĩ công, thoái khả dĩ thủ' và được lưu truyền trong dân gian câu ca: 'Kim Long đất hiểm tứ bề/ Kẻ địch muốn chết thì về Kim Long'. 'Có dân tốt, cơ sở cách mạng tốt, địa hình tốt', Tân Trào- Kim Long đã tiếp nối Pác Bó trở thành căn cứ địa thứ hai của cách mạng Việt Nam, trở thành trung tâm lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.

Cây Thị - Đất Anh hùng trên đường đổi mới

Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, xã cây Thị (Đồng Hỷ) đóng vai trò là cơ sở cách mạng 'trạm giao liên', nhân dân nơi đây đã chung sức làm tốt nhiệm vụ dẫn đường, nuôi giấu, bảo vệ an toàn cho hàng trăm lượt cán bộ, chiến sĩ... Tiếp nối truyền thống, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân xã Cây Thị vẫn luôn đoàn kết, nỗ lực vượt khó xây dựng quê hương.

Mặt trận Việt Minh: Khi muôn người như một

Năm 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, Người triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ 8 vào tháng 5/1941, tại Pác Bó. Hội nghị đã quyết định thành lập Việt Nam Độc lập đồng minh (Việt Minh) để đoàn kết dân tộc chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa. Suốt chặng đường lịch sử vẻ vang của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các hình thức và tên gọi khác nhau, thời kỳ Mặt trận Việt Minh (Việt Nam Độc lập Đồng Minh từ năm 1941 - 1951) là một mốc son chói lọi với đỉnh cao là khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19/8, tiến tới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945.

Con đường Nam tiến - Nhắc nhớ một thời hào hùng

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về đến đất Hà Quảng - Cao Bằng đầu năm 1941 thì đầu năm 1942, Người chỉ thị cho Tỉnh ủy Cao Bằng phải mở rộng căn cứ địa nối Cao Bằng với Bắc Sơn - Võ Nhai (Vũ Nhai) Thái Nguyên 'Phải phát triển về Thái Nguyên và thông xuống nữa…', 'xây dựng thành một hành lang chính trị vững chắc từ miền núi xuống miền xuôi để giữ mối liên lạc với Trung ương trong mọi tình huống…'.

Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là chính sách đại đoàn kết, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ dạy: 'Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công'.

Những vật dụng đơn sơ góp phần đem lại nền độc lập Việt Nam

Dù chỉ là vật dụng quen thuộc hàng ngày, những hiện vật này đã đi vào lịch sử khi đảm nhận nhiều vai trò khác nhau trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của Việt Nam.

Triển vọng mới trong quan hệ hữu nghị Cao Bằng - Quảng Tây (Trung Quốc)

Ngày 29/8, Bí thư Tỉnh ủy Cao Bằng Trần Hồng Minh đã tiếp Đoàn công tác của thành phố Bách Sắc, Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây (Trung Quốc) do Bí thư Thành ủy Bách Sắc Hoàng Nhữ Sinh làm Trưởng đoàn.

Cuốn sách tái hiện hành trình 30 năm tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cuốn sách 'Theo dấu chân Người' của GS.TS, nhà văn Trình Quang Phú đã tái hiện hành trình 30 năm tìm đường cứu nước khắp năm châu bốn bể của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1911-1941).

'Theo dấu chân Người' - khắc họa sinh động hành trình 30 năm của Bác Hồ ở nước ngoài

Ngày 26/8, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức ra mắt cuốn sách 'Theo dấu chân Người' của Giáo sư, Tiến sỹ, nhà văn Trình Quang Phú (Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông).

Ra mắt sách 'Theo dấu chân Người'

Với tập truyện ký 'Theo dấu chân Người,' GS.TS, nhà văn Trình Quang Phú đã tái hiện hành trình bôn ba năm châu bốn bể, đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1911-1941).

Ra mắt sách 'Theo dấu chân Người'

Ngày 26/8, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn đã tổ chức ra mắt tập truyện, ký 'Theo dấu chân Người'. Đây là tác phẩm đánh dấu hành trình đầy tâm huyết, công phu và bền bỉ trong nhiều năm qua của Giáo sư, Tiến sĩ, nhà văn Trình Quang Phú (Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông) về hành trình 30 năm của Bác Hồ ở nước ngoài.

'Theo dấu chân Người': Hành trình 30 năm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Với tập truyện ký 'Theo dấu chân Người,' nhà văn Trình Quang Phú đã tái hiện hành trình bôn ba năm châu bốn bể, đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1911-1941).

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và những sứ mệnh lịch sử trong cách mạng Tháng Tám

Gần 80 năm trước, việc chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền, xây dựng lực lượng vũ trang và chuẩn bị căn cứ cách mạng làm chỗ dựa cho vũ trang khởi nghĩa nằm trong số những việc được lãnh tụ Hồ Chí Minh và Đảng ta quan tâm hàng đầu. Và người vinh dự được trao những sứ mệnh lịch sử ấy là Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Thăm Lán Nà Nưa nhớ Bác Hồ

Ngày cuối tháng 8, chúng tôi ghé thăm Lán Nà Nưa (Tuyên Quang). Khung cảnh dẫn đến di tích linh thiêng làm dậy lên xúc cảm cảm phục và phần nào thấm thía những gian lao của thời kì kháng chiến. Trời mưa giăng lối như cũng muốn nghiêng mình tưởng niệm ngày mất của 'vị cha già dân tộc' (21-7 năm Kỷ Dậu - 21-7 năm Giáp Thìn).

2 thí sinh Cao Bằng tham dự Cuộc thi 'Hướng dẫn viên du lịch tại điểm 6 tỉnh Việt Bắc' năm 2024

Chiều 24/8, tại tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó, xã Trường Hà (Hà Quảng), Ban Tổ chức chương trình 'Qua những miền di sản Việt Bắc' lần thứ XV - Bắc Kạn năm 2024 tổ chức cuộc thi 'Hướng dẫn viên du lịch tại điểm 6 tỉnh Việt Bắc' năm 2024 với chủ đề 'Trải nghiệm một vòng Việt Bắc'.

Những ngày thu tháng 8, du khách tấp nập đổ về Khu di tích lịch sử Pác Bó

Trong những ngày tháng Tám lịch sử, nhớ về nơi 'đầu nguồn' cách mạng Việt Nam - Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó (xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), du khách từ nhiều nơi trên cả nước đã nô nức về thăm, tìm hiểu lịch sử.

Đổi thay trên quê hương cội nguồn cách mạng

Cách đây 79 năm, ngày 19/8/1945 đã đi vào lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam như một mốc son chói lọi - Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước dân chủ công nông đầu tiên ở Đông Nam Á được thành lập, mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Về nơi cội nguồn cách mạng Hà Quảng, mỗi người dân như thấy được hào khí của mùa thu năm đấy.

Cách mạng tháng Tám - Bước ngoặt lịch sử từ Hội nghị Trung ương 8

'Trong lúc này, quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi lại được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, của giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được'. Quyết sách chiến lược được đưa ra từ Hội nghị Trung ương 8 (tháng 5/1941) đã khơi dậy khát vọng độc lập, tự do, tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc làm nên kỳ tích của cuộc Cách mạng Tháng Tám.

Người dân Cao Bằng tiếc thương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Những ngày qua, cùng với nhân dân cả nước, cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân Cao Bằng bày tỏ sự tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - một nhà lãnh đạo đầy tâm huyết, tận tụy với sự nghiệp cách mạng của Đảng. Phóng viên Báo Cao Bằng đã ghi lại những tình cảm, sự kính trọng của người dân Cao Bằng khi biết tin đồng chí Tổng Bí thư từ trần.

Đảng bộ và nhân dân Cao Bằng với việc thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân

Cuối năm 1886, thực dân Pháp đánh chiếm Cao Bằng, nhưng phải mất 10 năm sau chúng mới thiết lập được bộ máy cai trị ở Cao Bằng. Dưới chế độ thực dân Pháp, nhân dân các dân tộc tỉnh Cao Bằng liên tục đứng lên đấu tranh nhưng đều chưa giành được thắng lợi. Vì chưa có một chính đảng lãnh đạo, chưa có đường lối đúng đắn, đặc biệt là chưa có một lực lượng đủ sức mạnh để đối phó với kẻ thù.

Gia đình 4 lần xuyên Việt trên 'nhà di động', đón kỳ nghỉ hè 'không học thêm'

Ngày 29/6, gia đình 5 người của anh Đặng Minh Trường (Hà Nội) bắt đầu hành trình xuyên Việt, dự kiến kéo dài 30 ngày. Đây là chuyến xuyên Việt thứ 4 của gia đình anh.

Người dân tộc Nùng duy nhất được lấy tên đặt cho cửa ngõ Thủ Đô, gần như người Việt Nam nào cũng biết

Trong quá khứ, người anh hùng dân tộc Nùng này từng được Bác Hồ giao nhiệm vụ làm giao liên khi Người hoạt động ở Pác Bó. Tên của ông được chọn đặt cho con đường cửa ngõ Hà Nội.

Những di tích lịch sử - cách mạng nổi tiếng nhất tại Việt Nam

Di tích lịch sử nổi tiếng của Việt Nam là những nơi hằn sâu những vết tích hào hùng trong lịch sử dân tộc, là nơi chứng kiến bao thăng trầm của đất nước. Tất cả được thể hiện một cách rõ nét qua những di tích lịch sử còn được lưu giữ và bảo tồn đến ngày nay.

Thương tiếc họa sỹ Trịnh Phòng

Họa sĩ Trịnh Phòng tên thật là Trịnh Bá Phòng (Hồng Điền) sinh năm 1922 tại Hà Nội; hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, hội viên Hội Văn nghệ Hà Nội; nguyên là giảng viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam từ năm 1956 - 1971 và Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1987 - 1995, đã từ trần ngày 22/6/2024, hưởng thọ 103 tuổi.

Tháo 'điểm nghẽn' hạ tầng, thúc đẩy kinh tế phát triển

Chỉ trong vòng 3 năm qua, đã có thêm 800km cao tốc đưa vào khai thác nhờ nỗ lực rất lớn của Chính phủ. Điều này góp phần đáng kể vào việc phục hồi và phát triển kinh tế.

Hình ảnh giản dị của Chủ tịch nước Tô Lâm nơi miền quê cách mạng

Đồng bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng luôn tự hào là nơi đầu tiên Bác Hồ đặt chân về nước và xây dựng cơ sở cách mạng. Cũng từ năm tháng gian khó ấy, đồng bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng luôn 'một lòng một dạ' theo Đảng, theo Bác Hồ. Mảnh đất nơi biên cương của Tổ quốc luôn nỗ lực từng ngày để vươn lên. Chuyến thăm và làm việc Chủ tịch nước Tô Lâm đã để lại những tình cảm ấm áp cho quân và dân miền đất cách mạng nơi đây.

Chuyến thăm quê hương cội nguồn cách mạng Cao Bằng của Chủ tịch nước Tô Lâm

Chủ tịch nước Tô Lâm và đoàn công tác đã có chuyến thăm, làm việc tại Cao Bằng - mảnh đất 'phên dậu' biên cương vững chắc nơi địa đầu Tổ quốc. Đây là niềm vinh dự, niềm vui, niềm tự hào của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh.

Chủ tịch nước Tô Lâm dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, thăm quân và dân tỉnh Cao Bằng

Trong chương trình thăm làm việc tại tỉnh Cao Bằng, sáng 10/6, đồng chí Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đoàn công tác Trung ương đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó; thăm, tặng quà gia đình cán bộ lão thành cách mạng, lực lượng vũ trang xã Trường Hà, huyện Hà Quảng.

Chủ tịch nước Tô Lâm dâng hương Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó

Tiếp tục chương trình làm việc tại Cao Bằng, sáng 10/6, Chủ tịch nước Tô Lâm và đoàn công tác dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó; tặng quà gia đình có công với cách mạng tại xã Trường Hà (Hà Quảng).

Tỉnh Cao Bằng tiếp nhận bức tranh quý 'Bác Hồ làm việc tại Pác Bó'

Họa sĩ Trịnh Phòng tham gia cách mạng từ năm 1945. Trong các tác phẩm vẽ về Bác Hồ, họa sĩ luôn dành nhiều thời gian nghiên cứu để phác thảo nên phong thái, tinh thần, tâm hồn và trí tuệ của vị lãnh tụ tài ba. Bức tranh 'Bác Hồ làm việc tại Pác Bó' là bức họa để đời của tác giả, nhận được nhiều giải thưởng cao. Sau hơn 50 năm gìn giữ bức tranh quý, gia đình họa sĩ quyết định gửi tặng cho tỉnh Cao Bằng vào sáng nay (7/6/2024).

Tiếp nhận hiện vật bức tranh 'Bác Hồ làm việc tại Pác Bó' từ gia đình họa sĩ Trịnh Phòng

Sáng 7/6, UBND tỉnh tổ chức trao tặng bằng khen, huy hiệu và tiếp nhận hiện vật bức tranh 'Bác Hồ làm việc tại Pác Bó' của họa sĩ Trịnh Phòng. Tham dự có các đồng chí: Bế Thanh Tịnh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Hà Nhật Lệ, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Trịnh Trường Huy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh và gia đình của họa sĩ Trịnh Phòng.

Chính thức thi công dự án cuối cùng để nối thông đường Hồ Chí Minh

Đường Hồ Chí Minh đoạn Chợ Chu - ngã ba Trung Sơn có tổng mức đầu tư hơn 1.600 tỷ đồng đã chính thức khởi động thi công, nhằm nâng cao năng lực khai thác trên các hành lang vận tải từ Thái Nguyên và Tuyên Quang.

Khởi công xây dựng 29 km đường Hồ Chí Minh qua Thái Nguyên, Tuyên Quang

Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Chợ Chu - Ngã ba Trung Sơn đoạn qua Thái Nguyên và Tuyên Quang được xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp III miền núi vận tốc thiết kế 60km/h quy mô 2 làn xe.

Khởi công xây dựng đường Chợ Chu- ngã ba Trung Sơn, nối thông đường Hồ Chí Minh

Sáng nay 7/6, Bộ GTVT tổ chức lễ triển khai thi công dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Chợ Chu - ngã ba Trung Sơn qua tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang.

Thi công đường Hồ Chí Minh qua Thái Nguyên, Tuyên Quang

Sáng 7/6, Bộ GTVT tổ chức lễ triển khai thi công dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Chợ Chu - ngã ba Trung Sơn qua tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang.

Đường Hồ Chí Minh dài gần 3.200km sẽ cơ bản nối thông tuyến vào năm 2025

Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Chợ Chu-Ngã ba Trung Sơn được tổ chức triển khai thi công là mảnh ghép hoàn chỉnh để cơ bản nối thông toàn tuyến đường vào năm 2025.

Hơn 1.600 tỷ đồng làm đường Hồ Chí Minh qua Thái Nguyên, Tuyên Quang

29km đường Hồ Chí Minh đoạn Chợ Chu - ngã ba Trung Sơn chính thức khởi động thi công với tổng mức đầu tư hơn 1.600 tỷ đồng. Khi dự án hoàn thành cuối năm 2025, sẽ là thời điểm đường Hồ Chí Minh nối thông từ Pác Bó (Cao Bằng) đến đất mũi Cà Mau.

Tiếp nhận bức tranh 'Bác Hồ làm việc tại Pác Bó' của họa sĩ Trịnh Phòng

Ngày 7/6, UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức trao tặng Bằng khen, Huy hiệu của UBND tỉnh và tiếp nhận hiện vật bức tranh 'Bác Hồ làm việc tại Pác Bó' của họa sĩ Trịnh Phòng.