Tiếng gọi mùa trăng

Có người nói hiện giới trẻ không còn mặn mà với trung thu, nhưng năm nào cũng vậy, trước trung thu chừng một tháng thì không khí đã rộn rã ở nhiều phố phường. Dễ thấy nhất là những cửa hàng bánh trung thu được trang hoàng đẹp đẽ, những hiệu bán đồ chơi thu hút trẻ em. Đặc biệt về các làng nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống để thấy một trung thu đậm tinh thần Việt vẫn hiện hữu…

Di sản văn hóa cuốn hút nghệ sĩ điện ảnh

Trong khuôn khổ Liên hoan Phim Quốc tế Hà Nội lần thứ VI (HANIFF VI), các nghệ sĩ điện ảnh trong nước và quốc tế đã có dịp trải nghiệm những di sản văn hóa truyền thống độc đáo của Việt Nam tại vùng đất Kinh Bắc.

Gìn giữ, lan tỏa giá trị Tết Trung thu cho trẻ em Việt Nam

Tết Trung thu của người Việt là ngày rằm tháng 8 âm lịch và thường trở thành ngày Tết của con trẻ, Tết trông trăng, Tết hoa đăng, Tết đoàn viên... đã có từ rất xa xưa. Nhịp sống hiện đại khiến Tết Trung thu ngày nay có nhiều thay đổi so với trước kia, nhưng vẫn luôn được bảo tồn, lan tỏa và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của ông cha, nhất là với thế hệ trẻ.

Người 'thổi hồn' vào đất thành những món đồ chơi Trung thu độc đáo

GiadinhNet – Ở tuổi ngoài thất thập, ông Giáp vẫn miệt mài 'thổi hồn' vào đất để tạo lên những món đồ chơi dân gian không thể thiếu trong mâm cỗ 'trông trăng' mùa Thu độc đáo.

Nghệ nhân dành cả 'tuổi thanh xuân' cùng phỗng đất dân gian

Xã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh), từ lâu đã nổi tiếng là nơi phát tích của dòng tranh Đông Hồ, một trong ba dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, đây cũng từng là nơi bắt nguồn của phỗng đất, một trò chơi dân gian không thể thiếu trong những mâm cỗ 'trông trăng' của nhiều thế hệ trẻ em Kinh Bắc.

Hồn đất

Cách đây vài chục năm, đám trẻ con hầu như đứa nào cũng từng có một món đồ chơi khá thú vị là con giống bằng đất hay ông tiến sĩ giấy. Một mảnh đất thó dán giấy màu sặc sỡ, ra hình ông tiến sĩ vinh quy, gửi gắm một ước vọng học hành đỗ đạt...

Nghệ nhân phỗng đất Phùng Đình Giáp- Giữ hồn quê Kinh Bắc

Bắt đầu nặn phỗng đất từ những năm học tiểu học, tính đến nay, nghệ nhân Phùng Đình Giáp, làng Đông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh) đã có hơn 60 năm gắn bó với nghề truyền thống của gia đình. Nặn phỗng đất không còn là nghề mà đã trở thành một phần tâm hồn, máu thịt trong ông.

Gìn giữ nét đẹp văn hóa qua đồ chơi Trung thu truyền thống

Không cần đến các làng nghề, dịp Trung thu năm nay, người dân, đặc biệt là các em thiếu nhi có thể tận mắt chứng kiến các nghệ nhân làm ra những món đồ chơi Trung thu truyền thống ngay tại Bảo tàng dân tộc học trong chương trình 'Người giữ lửa Trung thu'. Họ chính là những người gìn giữ nét đẹp văn hóa dân gian đã có lúc tưởng chừng bị mai một.

Tết Trung thu 2020: Tôn vinh giá trị văn hóa thuần Việt

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Trung thu - dịp lễ hội được trẻ em cả nước mong đợi nhất trong năm. Các hoạt động nhằm tôn vinh giá trị truyền thống của Tết Trung thu vẫn tiếp tục được duy trì như một nét đẹp văn hóa trong đời sống hiện đại trên địa bàn Thủ đô.

Những người 'giữ lửa' đồ chơi Trung thu truyền thống

Mỗi món đồ chơi được làm ra là sự kết tinh mồ hôi, công sức, có cả tình yêu, lòng nhiệt huyết, những lo lắng, trăn trở của những người đang 'giữ lửa' đồ chơi Trung thu truyền thống không bị mai một theo thời gian.

Phỗng đất xưa – Hồn Kinh Bắc

Chiều nay (18/7), tại Trung tâm thông tin TOTO, tầng 11, tháp Đông, tòa nhà Lotte, 54 Liễu Giai, Hà Nội, đã diễn ra sự kiện 'Phỗng đất xưa - Hồn Kinh Bắc'.

Nghệ nhân Phùng Đình Giáp: Người giữ hồn phỗng đất Kinh Bắc

Gần 60 năm gắn bó với nghề, ông Phùng Đình Giáp là nghệ nhân cuối cùng nặng lòng với nghề nặn phỗng đất dân gian, vẫn hàng ngày miệt mài giữ gìn truyền thống.

Phỗng đất, một phần ký ức của tuổi thơ

Khi mà các đồ chơi hiện đại đang lấn át dần những sản phẩm truyền thống, thì với nhiều người, phỗng đất vẫn có một vị trí quan trọng trong tâm trí của người yêu thích nghệ thuật dân tộc.

Lạ lẫm phỗng đất ở phố bích họa Phùng Hưng

Phỗng đất - món đồ chơi truyền thống của trẻ em Việt Nam thời xưa bất ngờ xuất hiện tại không gian phố bích họa Phùng Hưng (Hoàn Kiếm, Hà Nội) trong những ngày gần Tết Nguyên đán Canh Tý khiến nhiều người dân Thủ đô tò mò thích thú. Tưởng chừng như rất đơn giản khi được biết nguyên liệu tạo hình phỗng đất chỉ bằng đất sét và giấy bản thế nhưng khi tìm hiểu thì để làm một bộ phỗng đất khá kỳ công cũng như bàn tay tài hoa của người nghệ nhân.

Người 'giữ lửa' nghề làm tượng phỗng

Ba đời gắn bó với nghề nặn phỗng đất, đến nay, gia đình nghệ nhân Phùng Đình Giáp (thôn Đông Khê, xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh) là gia đình cuối cùng còn theo nghề nặn phỗng đất ở xứ Kinh Bắc.

Hà Nội: Người dân cần cảnh giác với tội phạm cướp giật tài sản

Thời gian qua, CATP Hà Nội đã đồng loạt ra quân và đẩy mạnh các biện pháp nghiệp vụ truy quét các loại tội phạm, đặc biệt là các đối tượng cướp giật tài sản. Qua đó, các chiến sĩ cảnh sát đã rút ra được rất nhiều bài học cảnh giác cho người dân tránh trở thành 'mồi ngon' cho tội phạm.

Đánh mạnh tội phạm cướp và cướp giật tài sản

Đồng loạt ra quân và đẩy mạnh các biện pháp nghiệp vụ, lấy phương châm phòng ngừa là chính, thời gian qua, CATP Hà Nội đã kéo giảm các loại tội phạm trong đó đáng chú ý tội phạm cướp và cướp giật tài sản (CGTS) được các đơn vị trên địa bàn 'đánh mạnh'…

Hai án tử hình về tội mua bán ma túy

Ngày 18-6, tại UBND xã Quang Lang (Chi Lăng, Lạng Sơn), Tòa án nhân dân tỉnh tổ chức phiên tòa xét xử lưu động hai bị cáo Lê Hoàng Thắng (SN 1981) và Lưu Văn Sơn (SN 1986), đều trú tại thị xã Phổ Yên (Thái Nguyên), về tội mua bán trái phép chất ma túy.

Thuê xe ôm Grab chở đến chỗ vắng để cướp lấy tiền mua ma túy

Ngày 18-6, cơ quan CSĐT CAH Ba Vì, Hà Nội cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố và tạm giam các bị can để phục vụ công tác điều tra liên quan đến vụ cướp xe ôm Grab xảy ra trên địa bàn.