Trước những quan ngại về việc đưa ra gói hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp có thể tiềm ẩn nguy cơ lạm phát, nhiều chuyên gia cho rằng, 'không có bữa trưa nào miễn phí', đôi lúc nền kinh tế sẽ phải trả giá, song Chính phủ cần phải tính toán để có giải pháp phù hợp giúp doanh nghiệp vượt qua bối cảnh khó khăn này.
Nếu muốn tạo ra khuôn khổ pháp lý để hỗ trợ lãi suất cho các DN thực sự khó khăn thì phải có một quy chế đặc biệt dùng cho gói cứu trợ này để không ảnh hưởng tới các tổ chức tín dụng.
Hàng vạn người lao động thất nghiệp, hàng vạn DN phải dừng sản xuất, hơn lúc nào hết, ngân hàng - DN phải chia sẻ với nhau. Sản phẩm ngân hàng là tiền, doanh nghiệp dùng 'oxy' đó để thở.
Trong năm 2020 và 2021, số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp ngừng hoạt động đảo chiều, cho thấy đại dịch Covid-19 đã tác động, ảnh hưởng nặng nề, tiêu cực, đến tình hình doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
ng Võ Trí Thành, chuyên gia kinh tế dự báo, đại dịch COVID-19 có thể làm kinh tế Việt Nam trong quý III/2021 tăng trưởng âm, lần đầu tiên kể từ những năm 80.
Mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, nhưng thu hút FDI vào Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo 6 tháng đầu năm nay vẫn dẫn đầu, với tổng vốn đầu tư đạt 6,98 tỷ USD, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Dòng vốn FDI vào lĩnh vực chế biến chế tạo, sản xuất và phân phối điện sẽ góp phần tạo động lực cho nền kinh tế trong tương lai.
4 tháng đầu năm 2021, số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng 17,5% so với cùng kỳ năm 2020, tăng cao nhất trong các năm 2017-2020 và tăng ở tất cả các ngành kinh tế
Bức tranh về thị trường lao động năm nay không phục hồi, thậm chí còn u ám hơn so với cùng kỳ năm 2020 do hoạt động giữa các ngành nghề, lĩnh vực, khu vực không đồng đều khiến cho tốc độ tăng thu nhập quý I năm nay tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, chủ động tháo gỡ các điểm nghẽn, sẵn sàng về hạ tầng để tiếp tục thu hút dòng vốn FDI
Trong mức tăng 6,5% của ngành công nghiệp quý I/2021, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,45% - cao hơn tốc độ tăng 7,12% của cùng kỳ năm trước. Có thể thấy, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã có sự cải thiện rõ rệt về năng suất và khả năng cạnh tranh, được coi là động lực phát triển của nền kinh tế.
Năm 2020, một số địa phương đang là điểm sáng thu hút FDI. Chẳng hạn, tại Bắc Giang, Cty TNHH Luxshare-ICT hoạt động trong lĩnh vực điện tử đầu tư mới vào tỉnh này từ tháng 3/2020, giải quyết việc làm cho 30.000 lao động (dự kiến năm 2021 tăng lên 50.000 lao động), doanh thu hơn 33 nghìn tỷ đồng.
Năm 2021 sẽ là năm đầu tiên của kế hoạch 5 năm, trong đó Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5%-7%. Việt Nam được dự báo sẽ là nền kinh tế dẫn đầu về tăng trưởng trong khu vực, trong đó, đầu tư công tiếp tục là lực đẩy.
Một trong những động lực quan trọng để kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 2,91% trong năm 2020 là đầu tư công (ĐTC). Hàng loạt dự án hạ tầng được xây dựng bằng vốn ĐTC đã góp phần quan trọng kích cầu đầu tư xã hội, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động.
Giai đoạn 2011-2015, GDP của cả nước chỉ tăng 5,95% nhưng GRDP địa phương nào cũng tăng trên 10%, có địa phương tăng 15-17%. Có điều này là do trung ương tính GDP, còn địa phương tự tính GRDP.
Dịch Covid-19 đã dẫn đến nhiều hệ lụy, tác động tiêu cực đến kinh tế của đất nước. Theo đó đã làm suy giảm đà tăng trưởng, thậm chí là suy thoái trên diện rộng...
Số doanh nghiệp thành lập mới tháng 11-2020 tăng 7,3% so với tháng trước và tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2019. Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 5,4% và tăng 59,8%.
Tổng cục Thống kê cho biết, thực hiện mục tiêu kép vừa kiểm soát được dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội nên số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động có nhiều chuyển biến tích cực.
Tổng cục Thống kê sắp công bố kết quả khảo sát doanh nghiệp (lần 2) về tác động của Covid-19 tới hoạt động sản xuất, kinh doanh. Một điểm chung là doanh nghiệp càng lớn càng gặp nhiều khó khăn.
Là một trong số ít nước có tăng trưởng dương trong năm nay song để nền kinh tế có sức chống chịu cao sau Covid-19 Việt Nam cần tiếp tục cải cách mạnh mẽ hơn nữa…
Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong việc thực hiện 'mục tiêu kép', song yêu cầu tiếp tục nâng cao sức chống chịu của nền kinh tế vẫn hiện hữu. Theo đó, cần thúc đẩy cải cách kinh tế mạnh mẽ hơn ngay tại thời điểm này, thay vì chờ đến khi kết thúc đại dịch.
Giải ngân đầu tư công được xem là giải pháp có thể nắm trong tầm tay, chỉ cần quyết liệt đốc thúc thực hiện, thi công và giải ngân đúng tiến độ sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP.
Năm 2019, các tập đoàn, tổng công ty có tổng các khoản phải thu 360.982 tỷ đồng, tăng 11%, trong đó, nợ phải thu khó đòi 18.251 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2018
Thay vì phấn đấu giải ngân hết kế hoạch vốn là phấn đấu giải ngân càng nhiều càng tốt, không chạy theo thành tích nếu công trình, dự án chưa bảo đảm đầy đủ thủ tục đầu tư.
Việt Nam đứng thứ hai ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương về tốc độ phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng do tác động của COVID-19 và dự báo tăng trưởng GDP trong năm 2020 sẽ đạt 1,9% và 11,2% vào 2021.
Với xu hướng phục hồi của nền kinh tế thế giới và kinh tế trong nước, tình hình kinh tế quý IV sẽ khả quan hơn nhiều so với quý III. Dự báo, tăng trưởng kinh tế cả năm đạt mức 2 - 3%.
Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, song bức tranh kinh tế 9 tháng năm 2020 của nước ta vẫn có nhiều tín hiệu khả quan. Theo đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 2,12%, số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động tăng so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn giữ mức tăng trưởng dương.
Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2020 ước tính tăng 2,12% so với cùng kỳ năm trước.
Đến tháng 8/2020, ước thực hiện giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài đạt 21,64% so với kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao. Tỷ lệ này so với tháng trước có khá hơn, song vẫn thấp hơn mức bình quân chung về giải ngân vốn đầu tư phát triển. Tại hội nghị với các bộ, ngành về giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài của Chính phủ 8 tháng đầu năm 2020 do Bộ Tài chính tổ chức ngày 26/8/2020, các bộ, ngành tiếp tục kiến nghị nhiều giải pháp để tiếp tục tháo gỡ 'điểm nghẽn', đẩy nhanh giải ngân đầu tư công vốn vay nước ngoài.
Cả số tuyệt đối lẫn tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 8 tháng của năm 2020 đạt cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Cả số tuyệt đối lẫn tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 8 tháng của năm 2020 đạt cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung bảy tháng năm 2020, chỉ số sản xuất công nghiệp của cả nước tăng thấp hơn nhiều so với mức tăng 9,4% của cùng kỳ năm 2019.
Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, trong tháng 7/2020, mặc dù số doanh nghiệp thành lập mới giảm 3,8% so với tháng trước nhưng lượng vốn đăng ký vào thị trường tăng tới 72%.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2020, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,96% và là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm 2011-2020.
Gần đây, câu chuyện dịch chuyển vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam được nhắc đến rất nhiều. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc dịch chuyển nhà máy rất khó; đơn giản và hiệu quả hơn, Việt Nam có thể đón vốn FDI qua dịch chuyển đơn hàng.
TS. Phạm Đình Thúy, Vụ trưởng Vụ Thống kê công nghiệp (Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) lo ngại tình trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ồ ạt đóng cửa do thiếu vốn.
Do dịch bệnh sớm được kiểm soát, các lĩnh vực của nền kinh tế bước vào trạng thái hoạt động bình thường trở lại, sản xuất công nghiệp có sự khởi sắc và dần lấy lại đà tăng trưởng cao từ tháng 5/2020.
Tính chung cả 6 tháng, theo số liệu đến ngày 20/6, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 15,67 tỷ USD, bằng 84,9% so với cùng kỳ năm 2019. Điểm đáng chú ý là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam trong tháng 6/2020 đã tăng trở lại nhưng chưa thấy rõ được làn sóng chuyển dịch.
Theo thống kê, tình hình thu hút vốn FDI so với cùng kỳ năm 2019 giảm 13,5% chỉ đạt hơn 6,5% trong 6 tháng đầu năm 2020. Đại diện Cục Thống kê cho rằng, đây là một tín hiệu tích cực trong giai đoạn dịch bệnh bùng phát và vẫn còn diễn biến phức tạp như hiện tại.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2020 chỉ đạt 0,36%, tính chung 6 tháng là 1,81%. Đây là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011–2020, theo Tổng cục Thống kê (TCTK) công bố ngày 29/6.
Theo ông Phạm Đình Thúy- Vụ trưởng Vụ thống kê công nghiệp và xây dựng (Tổng cục thống kê), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn tăng đều nhưng chưa phát hiện thấy sự thay đổi đột biến nào.