Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP, Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định giải thích về định thực phẩm bổ sung.
Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm. Trong đó, Bộ Y tế đề xuất thực phẩm bổ sung chỉ được công bố thành phần bổ sung. Không được ghi, công bố khuyến cáo sức khỏe hoặc công dụng của thành phẩn bổ sung.
Nhóm nghiên cứu Singapore cho biết họ đang lên kế hoạch tiến hành các thử nghiệm lâm sàng để phát triển liệu pháp điều trị mới dựa trên lợi khuẩn nhằm cải thiện sức khỏe tâm thần.
Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm.
Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm.
Theo thống kê từ năm 2021- 2024, hồ sơ cấp đăng ký bản công bố thực phẩm bảo vệ sức khỏe tại Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế là 29.779 sản phẩm của 25.470 tổ chức thương mại và 201 cơ sở sản xuất trong nước.
Bệnh tiểu đường gây ra các vấn đề về tiêu hóa và chế độ ăn uống chính là giải pháp để kiểm soát nó.
Rối loạn phổ tự kỷ (ASD) là tình trạng thần kinh kéo dài suốt đời, ảnh hưởng đến khả năng tương tác xã hội, hành vi, tác động đến hơn 60 triệu người trên toàn cầu với số ca chẩn đoán tăng hàng năm.
Được mệnh danh là 'vua của các loại trái cây', sầu riêng rất giàu dinh dưỡng, giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, hỗ trợ tiêu hóa, cải thiện hệ miễn dịch, chống lão hóa.
Mưa trái mùa xuất hiện về đêm khiến nhiều phụ huynh lo lắng, loay hoay tìm cách bảo vệ hệ hô hấp và tiêu hóa cho con.
Tăng cường sức đề kháng, chống lại cảm cúm bằng cách bổ sung thêm các chất dinh dưỡng này vào chế độ ăn uống của mình.
Chất béo có phải luôn là 'kẻ thù' của sức khỏe tim mạch?
Bạn muốn cải thiện tiêu hóa và tăng cường sức khỏe đường ruột thì hãy thực hiện sự kết hợp thực phẩm này.
Canxi không chỉ tốt cho xương và răng mà nó còn hỗ trợ chức năng của tim, cơ, dây thần kinh và đây là những thực phẩm giàu canxi bạn nên ăn hàng ngày.
Kombucha là một loại trà lên men từ trà đen hoặc trà xanh, có hương vị chua nhẹ và chứa nhiều khí gas tự nhiên. Không chỉ hấp dẫn về mặt khẩu vị, kombucha còn được biết đến với nhiều lợi ích sức khỏe, đặc biệt là khả năng hỗ trợ tiêu hóa và tăng cường miễn dịch. Tuy nhiên, việc tiêu thụ kombucha cũng cần có liều lượng hợp lý để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.
Làm thế nào để hạn chế tóc bạc sớm là băn khoăn của nhiều người. Một số thực phẩm dưới đây được ví như thần dược để ngăn tình trạng này.
Chế độ ăn uống ảnh hưởng đến làn da nhiều hơn bạn nghĩ. Nếu muốn trẻ lâu, hãy tránh xa các thực phẩm gây viêm và thay thế bằng những lựa chọn lành mạnh hơn.
Dinh dưỡng tốt là điều cần thiết để giúp hệ thống miễn dịch chống lại virus gây bệnh cúm. Khi cơ thể phải chống chọi với các triệu chứng cúm, việc duy trì chế độ ăn uống lành mạnh rất quan trọng trong việc giúp bạn khỏe hơn.
Tăng cân trở lại sau khi giảm cân không phải là một hiện tượng lạ lẫm, thực tế, khoảng 90% những người giảm cân cuối cùng đều trải qua tình trạng này.
Kim chi, dưa chuột ngâm, dưa cải bắp hay sữa chua là một số thực phẩm lên men phổ biến rất giàu lợi khuẩn, có lợi cho sức khỏe đường ruột.
Bắp cải là loại rau rất quen thuộc, được chế biến với nhiều món ăn khác nhau. Vậy ăn bắp cải có tác dụng gì?
Trong những ngày lễ Tết, khi mâm cơm của nhiều gia đình thường phong phú các món ăn giàu tinh bột, chất béo và đường… thì việc giữ cho đường ruột khỏe mạnh là điều cần lưu tâm. Chú ý điều chỉnh chế độ ăn để tận hưởng các món ngon mà không lo lắng về hệ tiêu hóa.
Trong mâm cỗ Tết, đĩa dưa hành chỉ chiếm một vị trí rất nhỏ nhưng giá trị của nó không hề 'lép vế', vì nó cung cấp một lượng men vừa đủ để hỗ trợ hệ tiêu hóa, giảm thiểu nguy cơ đầy bụng. Tuy nhiên, một số người không nên ăn hoặc chỉ nên ăn rất ít món đưa cơm này.
Kiểm soát bệnh tiểu đường và bảo vệ sức khỏe tim mạch bằng cách tiêu thụ protein này.
Tết và mùa lễ hội là thời điểm thời tiết thay đổi, dễ gây ra các bệnh lý truyền nhiễm, đặc biệt là cảm cúm.
Bên cạnh thực hiện chế độ ăn bổ dưỡng, hoạt động thể chất thường xuyên, hạn chế uống rượu... có thể dùng thêm các chất bổ sung khi cần thiết để hỗ trợ, tăng cường chức năng và giải độc gan.
Hệ thống miễn dịch được ví như tấm 'áo giáp' giúp bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tật, là yếu tố chính giúp chúng ta khỏe mạnh. Việc bổ sung nhiều chất dinh dưỡng và vitamin hơn vào chế độ ăn uống, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, có tác động lớn đến sức khỏe…
Tết đến, bụng dạ 'biểu tình' vì ăn quá nhiều và đây là những thực phẩm lên men tốt cho sức khỏe đường ruột nên ăn.
Dưa hành muối là một trong những món ăn giúp kích thích tiêu hóa, giúp tiêu thụ, chuyển hóa các chất béo từ thực phẩm, nhất là trong dịp Tết. Tuy nhiên, dưa hành muối có vị chua và lượng muối khá cao, do đó nếu tiêu thụ quá nhiều có thể ảnh hưởng đến mức huyết áp của cơ thể. Món ăn này cũng tiềm ẩn một số nguy cơ đối với sức khỏe nếu không được sử dụng đúng cách.
Tết đến xuân về, bên cạnh bánh chưng xanh, thịt đông, không thể thiếu được đĩa dưa hành muối chua ngọt, giòn tan hấp dẫn. Dưa hành không chỉ là món ăn kèm giúp chống ngán hiệu quả cho những ngày Tết mà còn là một 'thần dược' cho sức khỏe với vô vàn lợi ích tuyệt vời.
Dưa góp là một loại thực phẩm rất tốt cho tiêu hóa, đặc biệt là trong những ngày Tết khi thường ăn nhiều món ăn giàu đạm, dầu mỡ và tinh bột. Tham khảo cách làm món dưa góp đặc trưng của một số vùng miền.
Ngày Tết, mọi người thường nạp vào cơ thể rất nhiều món ăn giàu dinh dưỡng, do vậy đường ruột dễ bị quá tải và 'sinh chuyện'. Thực hiện những mẹo dưới đây sẽ giúp đường ruột khỏe mạnh trong khi vẫn tận hưởng kỳ nghỉ Tết một cách trọn vẹn.
Uống sinh tố là một cách tiêu thụ phổ biến, được nhiều người yêu thích vì sự tiện lợi và giàu dinh dưỡng.
Đi bộ sau khi ăn, ăn nhiều chất xơ, tránh các loại thực phẩm có chỉ số đường huyết cao,… góp phần phòng tránh đường huyết tăng cao hoặc xuống thấp.
Dưa hành muối là một trong những món ăn giúp kích thích tiêu hóa, giúp tiêu thụ, chuyển hóa các chất béo từ thực phẩm, nhất là trong dịp Tết. Tuy nhiên nên ăn thế nào để ngon miệng và tốt cho sức khỏe là điều cần lưu ý.
Bổ sung 5 loại thực phẩm 'thần kỳ' dưới đây vào bữa sáng, bạn sẽ bất ngờ với hiệu quả giảm cân mà chúng mang lại, vừa 'tống khứ' mỡ thừa nhanh chóng, vừa đảm bảo sức khỏe và vóc dáng thon gọn.
Táo bón sau sinh là vấn đề thường gặp, tình trạng này không chỉ gây khó chịu mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tâm lý của bà mẹ sau sinh.
Men bia từ lâu đã được biết đến như một thành phần tự nhiên có khả năng ngăn ngừa rụng tóc và cải thiện sức khỏe tóc nhờ vào hàm lượng cao vitamin B, axit amin và khoáng chất. Những dưỡng chất này không chỉ cung cấp nguồn dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của tóc mà còn hỗ trợ giảm rụng tóc, tăng cường độ chắc khỏe từ chân tóc.
Loại trái cây này thường được thưởng thức trong các bữa cơm gia đình, có giá trị dinh dưỡng và cải thiện sức khỏe toàn diện nhưng ít người biết đến.
Kombucha là một thức uống ngon và sảng khoái với những lợi ích dinh dưỡng vượt xa một loại soda thông thường.
Chuối được biết đến là loại quả giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe, có thể chế biến thành nhiều món trong đó có chuối luộc.
Sự kết hợp giữa nước nóng, chanh và giấm táo tạo nên một thức uống đơn giản mà lại mang đến nhiều lợi ích bất ngờ cho sức khỏe. Từ hỗ trợ tiêu hóa, giảm cân, đẹp da đến tăng cường miễn dịch, thức uống này được xem như 'thần dược' từ thiên nhiên giúp bạn cải thiện sức khỏe toàn diện.
Ngoài việc điều trị kịp thời, những người bị viêm phổi cần điều chỉnh lối sống như chế độ ăn uống, sinh hoạt để giúp bảo vệ phổi, tăng khả năng phục hồi.