Na ná chuyện 'Tái ông mất ngựa' trong tiểu thuyết CÂY THAY LÁ

Một trong những nhân vật được tác giả khắc họa đậm nét trong tiểu thuyết CÂY THAU LÁ của Quân Yên là Trương Tồn, nguyên Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy. Trương Tồn là con ông Trương Tốn từng là Bí thư tỉnh lớn.

Tiểu thuyết CÂY THAY LÁ hé lộ 'nguồn tiền khủng' hối lộ cho quan tham?

Một trong những nhân vật khá nổi bật trong tiểu thuyết CÂY THAY LÁ của Quân Yên (Vũ Xuân Bân) là 'đại gia Tiền Nổ'. Hắn quê ở phủ Tường Vinh, có biệt phủ rộng mênh mông bên bờ sông Cái, tuổi Tân Dậu cầm tinh con gà, bố mẹ làm nghề nông. Hắn mới chỉ học hết cấp hai, nghề nghiệp chính là chăn vịt và đánh xe ngựa chở hàng thuê khi bán hết vịt vào mùa vụ cấy. Cái tên 'Tiền vịt' đeo đẳng những năm đầu khởi nghiệp của hắn.

'Đỉnh cao' - 'Vực sâu' của 'quan tham' trong tiểu thuyết CÂY THAY LÁ

Có thể nói tiểu thuyết CÂY THAY LÁ là thành công tiếp theo của Quân Yên, là bút danh của Vũ Xuân Bân viết về đề tài chống tiêu cực, tham nhũng, nhất là tham nhũng quyền lực. Trước đó, tác giả Vũ Xuân Bân với bút danh Xuân Vũ đã được bạn đọc biết đến và mến mộ với tiểu thuyết đầu tay TƠ VÒ cũng với chủ đề 'hot' đó, được bạn đọc mến mộ.

Sách mới: Tiểu thuyết CÂY THAY LÁ… tiếp nối mạch chuyện 'TƠ VÒ'

CÂY THAY LÁ là Tiểu thuyết của Quân Yên, là bút danh của Vũ Xuân Bân vừa được NXB Hội Nhà văn ấn hành đầu tháng 6/2024. Quân Yên (hay còn gọi là Quan Yên) là tên trái núi thuộc xã Định Tiến, huyện Yên Định, xứ Thanh là nơi sinh Bà Triệu (Bính Ngọ 226 - Mậu Thìn 248), là quê hương của tác giả.

Lê Quý Đôn và bài thơ rất nhiều thông tin

Đây là một trong khoảng ba trăm bài thơ viết trên đường đi sứ của Lê Quý Đôn. Biết bao câu chuyện lịch sử, văn hóa, văn chương, mà chỉ gói gọn trong một bài thơ sầm uất thông tin.

Giá trị văn hóa truyền thống và điểm nhìn tiên đoán thế sự trong 'Ứng nghiệm thành đạt' của Quân Yên

Quân Yên tên thật là Vũ Xuân Bân, quê ở xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Ngoài làm báo ông còn viết văn với hai tác phẩm đã xuất bản: Tơ vò (tiểu thuyết), và Ứng nghiệm thành đạt (Tập Truyện kí). Đọc 'Ứng nghiệm thành đạt' của Quân Yên, chúng ta dường như tìm thấy con người ông với những sự say mê nhiệt huyết trong công việc, tình yêu với lịch sử nước nhà, trân quý những giá trị văn hóa truyền thống và có cái nhìn tiên đoán thế sự. Soi chiếu vào lịch sử và suy ngẫm về sự cần thiết để gìn giữ bản sắc, văn hóa dân tộc.

Nghiệp chướng oan gia của Sử Tư Minh

Sử Tư Minh cả đời chinh chiến, đánh đông dẹp bắc, trở thành nỗi khiếp đảm của nhà Đường rồi xưng đế của Đại Yên, nhưng lại bị chính con trai ruột ám sát.

Những dự báo của Xuân Vũ trong tiểu thuyết Tơ Vò về tham nhũng quyền lực thành hiện thực

Tác giả Xuân Vũ (tên thật là Vũ Xuân Bân) là một nhà báo từng trải, có chuyên môn vững, từng công tác tại Thông tấn xã Việt Nam với chức vụ Trưởng ban Tin trong nước, về nghỉ hưu từ năm 2011. Ông đã mạnh dạn thử nghiệm những trang viết văn học, bước đầu đã trình làng 2 cuốn 'Tơ vò' (Tiểu thuyết) bút danh Xuân Vũ và 'Ứng nghiệm thành đạt' (Tập Truyện ký) với bút danh Quân Yên đều do NXB Hội Nhà văn ấn hành năm 2018 và năm 2023.

Truyện ký 'Ứng nghiệm thành đạt' dự báo chuẩn xác

Từ tối 26/2 đến nay, sau khi báo chí thông tin về Nguyễn Văn Hậu (tức 'Hậu Pháo', Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn) bị khởi tố, bắt tạm giam về tội 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng', tôi nhận một số cú ĐT và tin nhắn của bạn đọc chúc mừng tác phẩm Truyện ký 'Ứng nghiệm thành đạt' của Quân Yên (địa danh quê hương tác giả), tức Vũ Xuân Bân do Nhà xuất bản (NXB) Hội Nhà văn ấn hành tháng 8/2023 đã dự báo chuẩn xác, ứng nghiệm với một số nguyên mẫu nhân vật là 'quan chức cấp tỉnh' và 'đại gia'.

Ứng nghiệm thành đạt - Tập truyện ký có giá trị quý về tư liệu nghiên cứu lịch sử

Tập truyện ký Ứng nghiệm thành đạt của tác giả Quân Yên (Vũ Xuân Bân) do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành tháng 8 năm 2023 là một tập truyện ký hay, với những dự báo chuẩn về 'con nuôi' trong truyện ký 'Thành đạt'(tr97), về trình độ thấp tè và sự lèo lá của 'Quan mượn '(tr191), những kẻ thất đức gây ra án oan sẽ 'Khó thoát'(tr155) gắn với đương đại đều hấp dẫn. Nhưng tôi đặc biệt ấn tượng tập Truyện lý này có giá trị quý về mặt tư liệu nghiên cứu lịch sử.

Ứng Nghiệm Thành Đạt: Tập truyện ký sâu sắc, hấp dẫn, phản ánh đa chiều văn hóa Việt

'Ứng nghiệm thành đạt' - một tác phẩm văn học mới của tác giả Quân Yên (bút danh của nhà báo Vũ Xuân Bân - nguyên trưởng Ban tin trong nước TTXVN, Phó TBT Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển) là sự tiếp nối thành công từ tiểu thuyết 'Tơ vò' của chính tác giả. Tác phẩm dù mới được xuất bản nhưng đã được nhiều chuyên gia đánh giá là một tập truyện ký đậm chất văn hóa và lịch sử, với sự kết hợp khéo léo giữa yếu tố văn hóa, tâm linh, và triết lý nhân quả.

Tôi tìm đọc 'Ứng nghiệm thành đạt'- thấy 'lòi ra mặt chuột' - hấp dẫn

Tuổi cao khó ngủ, tối nào tôi cũng mở Đài Tiếng nói Việt Nam nghe buổi phát thanh Văn nghệ phát trên kênh VOV5, trong đó có buổi gần đây phát nội dung cuộc trò chuyện, chia sẻ của phóng viên nhà Đài với Quân Yên (tức Vũ Xuân Bân) là tác giả Tập truyện ký 'Ứng nghiệm thành đạt' do NXB Hội Nhà văn mới ấn hành.

Những điều tâm đắc khi đọc Truyện ký 'Ứng nghiệm thành đạt'

Qua giới thiệu trên truyền thông, tôi đã đến 11 Phan Huy Chú, quận Hoàn Kiếm - Hà Nội mua được sách Truyện ký ỨNG NGHIỆM THÀNH ĐẠT của Quân Yên là bút danh của Vũ Xuân Bân do NXB Hội Nhà văn vừa ấn hành.

Đôi điều cảm thức về Tập Truyện ký 'Ứng nghiệm thành đạt'

Tôi là bạn đồng môn cùng lớp Sử khóa 13 (1968 -1972) Đại học Tổng hợp Hà Nội (cũ) từng sơ tán học ở Đại Từ - Thái Nguyên, được tác giả Quân Yên (Vũ Xuân Bân) ưu tiên tặng sách mới xuất bản 'Ứng nghiệm thành đạt'.

Đọc Truyện ký ' ỨNG NGHIỆM THÀNH ĐẠT' - Hai điều đọng lại trong tôi

'Múa rìu qua mắt thợ ', tôi hổng dám đâu ! Bình luận, đánh giá một tác phẩm văn học, việc này dành các nhà lý luận - phê bình chuyên nghề ! Với góc độ bạn đọc thân thuộc của tác giả, đọc Tập Truyện ký ' ỨNG NGHIỆM THÀNH ĐẠT' của Quân Yên (Vũ Xuân Bân), trong tôi đọng lại hai điều.

'Ứng nghiệm thành đạt' - Phác thảo cho những đề tài hấp dẫn

Đó là cảm nhận của tôi sau khi đọc ỨNG NGHIỆM THÀNH ĐẠT của Quân Yên (Vũ Xuân Bân). Với gốc gác là dân học Sử K13 (1968 – 1972) Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là ĐHKHXH&NV- Đại học Quốc gia Hà Nội nên Vũ Xuân Bân khi làm báo hay khi chuyển sang viết văn vẫn mang dấu ấn về Sử học, là trung thành với hiện thực khách quan, phi hư cấu mà không ít người gọi là tiểu thuyết tư liệu.

Tập Truyện ký 'Ứng nghiệm thành đạt': Trong văn có sử, trong sử có văn, mang đậm triết lý nhân quả

Tôi là đồng môn Sử với Quân Yên (Vũ Xuân Bân) là một trong những người được ưu tiên tặng Tập Truyện ký 'Ứng nghiệm thành đạt'.

'Ứng nghiệm thành đạt' - Tập truyện ký đậm chất sử học và triết lý

Trong tập truyện ký, tác giả Quân Yên giới thiệu những câu chuyện phảng phất yếu tố văn hóa tâm linh, mang đậm chất sử học, triết lý nhân quả và cả những câu chuyện mang hơi thở đương đại.

Yên Định bảo tồn, phát huy sức mạnh 'nội sinh' gắn với thúc đẩy du lịch

Yên Định là 'vùng đất của bốn con sông' - nơi lắng đọng những giá trị lịch sử - văn hóa tiêu biểu. Nhận thức sâu sắc rằng: Văn hóa là nguồn sức mạnh nội sinh quan trọng, động lực cho phát triển, những năm qua huyện Yên Định luôn quan tâm, chú trọng, dành nguồn lực cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội gắn với phát triển du lịch, xây dựng nông thôn mới.

Khởi nghĩa Bà Triệu và dấu ấn trong lịch sử dân tộc (Bài 2): Đóng góp của Nhân dân Thanh Hóa trong cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Lịch sử còn ghi lại, cách đây 1.775 năm (vào năm 248) tại vùng đất Cửu Chân, người con gái đôi mươi Triệu Thị Trinh cùng anh trai Triệu Quốc Đạt đã vùng dậy đấu tranh chống lại ách nô lệ của nhà Ngô. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy không đập tan ách thống trị của quân Ngô, song đã khẳng định ý chí kiên cường, tinh thần, khí phách anh hùng của nữ tướng Triệu Thị Trinh nói riêng, dân tộc ta nói chung. Qua đó, khẳng định tinh thần đoàn kết, đồng lòng chống giặc ngoại xâm của Nhân dân Cửu Chân.

Thanh Hóa tổ chức lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu từ ngày 11-13/3

Tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 từ ngày 11-13/3/2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2 năm Mậu Thìn 248 - 22/2 năm Quý Mão 2023).

Bí mật trận chiến 'trâu lửa' lừng danh ở Trung Quốc thời xưa

Lịch sử Trung Quốc từng ghi danh một vị tướng sử dụng chiến thuật 'trâu lửa' đánh bại quân địch, khôi phục đất nước.

Bí mật trận chiến 'trâu lửa' lừng danh ở Trung Quốc thời xưa

Lịch sử Trung Quốc từng ghi danh một vị tướng sử dụng chiến thuật 'trâu lửa' đánh bại quân địch, khôi phục đất nước.

Những mẩu chuyện về con trâu

'Tây Du ký' của Ngô Thừa Ân - một trong Tứ đại kỳ thư của văn học Trung Quốc đã phác họa rõ nét một 'con trâu hảo ngọt', 'con trâu robot'; văn học cổ của họ cũng khắc họa về chiến thuật quân sự cổ là 'trận trâu lửa'. Truyền thuyết và sử sách Việt Nam ghi nhận ở núi Tiên Du có 'con trâu vàng', ông thiền sư tài ba Không Lộ của nước ta sang Trung Quốc 'mượn' được 'con trâu vàng khổng lồ' và lãnh tụ nông dân Bắc kỳ Nguyễn Hữu Cầu - thời vua Lê - chúa Trịnh đã sử dụng 'Hỏa ngưu trận'.

Về nơi Bà Triệu được suy tôn Thành Hoàng làng

Đình làng Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) vốn là một trong những ngôi đình cổ mang nhiều nét độc đáo, hiếm có của Việt Nam. Đặc biệt, Thành Hoàng làng được thờ trong đình chính là Bà Triệu, một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt.

Thanh chủy thủ được Kinh Kha đem đi hành thích Tần Thủy Hoàng

Thái tử Đan đem trăm cân vàng đổi lấy thanh chủy thủ của một thợ rèn kiếm người nước Triệu, họ Từ, tên Phu Nhân, tẩm độc rồi giao cho Kinh Kha.

Những người phụ nữ vẻ vang trên quê hương Yên Định

Yên Định có niềm tự hào mà không phải nơi nào cũng có được khi có hai gương mặt phụ nữ tiêu biểu cho hai thời kỳ lịch sử trọng đại của dân tộc.

Lịch sử kỳ bí về trận đánh 'trâu lửa' trong sử Việt

Trong các chiến thuật quân sự thời cổ, Hỏa ngưu trận (trận trâu lửa) là một trong những chiến thuật kỳ lạ nhất từng được con người sử dụng.

Những con tem sống cùng ký ức

Ngày 27 tháng 8 năm 1946, Quyền Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Huỳnh Thúc Kháng đã ký sắc lệnh cho Nha Bưu điện in và Phát hành bộ tem đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. 5 mẫu tem thể hiện chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh do cố Họa sĩ Nguyễn Sáng quê Mỹ Tho, Tiền Giang vẽ khi mới 23 tuổi là bộ tem đầu tiên.