Dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi): Đã thể chế hóa Nghị quyết số 27-NQ/TW về xây dựng Nhà nước pháp quyền

Tại phiên Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) vừa qua, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội đã có những phát biểu đáng chú ý về một số nội dung liên quan đến thẩm quyền của Tòa án, 'quyền tư pháp',…

Quốc hội thảo luận dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, chiều 22.11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Tham gia đóng góp ý kiến về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội Phạm Trọng Nghĩa, đại biểu Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn bày tỏ nhất trí cao với việc đổi mới mô hình tổ chức của Tòa án, tuy nhiên, việc đổi mới phải là đổi mới thực chất trong tổ chức, hoạt động và thẩm quyền chứ không chỉ dừng lại ở đổi tên các cấp tòa án.

Có cần quy định cụ thể nội hàm quyền tư pháp?

Trong phiên thảo luận về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), một vấn đề lớn được tranh luận là quy định 'Quyền tư pháp bao gồm quyền xét xử, phán quyết về các tranh chấp, vi phạm pháp luật; về những vấn đề liên quan đến quyền con người, quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân; quyền giải thích áp dụng pháp luật và bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử'. Tòa án nhân dân tối cao xây dựng quy định này nhằm cụ thể hóa quy định tại Hiến pháp: 'Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp'. Nhiều đại biểu cho rằng cần quy định chặt chẽ hơn, tránh dẫn đến những cách hiểu khác nhau, bởi không chỉ có Tòa án thực hiện quyền tư pháp.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh phát biểu ý kiến tranh luận liên quan đến tòa án thực hiện quyền tư pháp

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 22/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 27)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỚN VỀ DỰ ÁN LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) sẽ được tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường vào chiều 22/11. Đây là một trong 8 dự án luật sửa đổi trình Quốc hội kỳ này nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín của Tòa án nhân dân; xây dựng hệ thống Tòa án chuyên nghiệp, hiện đại, liêm chính,… Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Một số vấn đề lớn về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)' của TS.Nguyễn Đình Quyền, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp, nguyên Phó Chủ nhiệm UBTP của Quốc hội, ĐBQH khóa XII, XIII.

LÀM RÕ VIỆC QUY ĐỊNH ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG TÒA ÁN THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP

Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp được quy định trong dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội dành nhiều sự quan tâm thảo luận tại phiên thảo luận tổ. Tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao cho biết sẽ phối hợp với cơ quan thẩm tra rà soát, chỉnh lý nội dung này theo hướng quy định đầy đủ nội dung Tòa án thực hiện quyền tư pháp, bao quát hết thẩm quyền mà Hiến pháp và các luật hiện hành đang giao cho Tòa án thực hiện để không mâu thuẫn, chồng chéo với nhiệm vụ của cơ quan khác.

Quyền tư pháp chỉ do Tòa án thực hiện?

Với quy định về quyền tư pháp bao gồm quyền xét xử, phán quyết các tranh chấp và một số quyền khác như quy định tại Khoản 1, Điều 3 của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 9.11, có ý kiến cho rằng, điều này có thể dẫn đến cách hiểu nội hàm quyền tư pháp chỉ bao gồm các quyền nêu trên và chỉ do Tòa án thực hiện.

Tránh 'càng sửa luật càng rườm rà thêm'

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) chiều nay, 9.11, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, vấn đề nào được thực tiễn kiểm nghiệm, có sự đồng thuận, đã chín, đã rõ thì đưa vào luật; những vấn đề chưa rõ, còn nhiều ý kiến khác nhau thì tiếp tục nghiên cứu, tránh trình trạng 'càng sửa luật càng dài, rườm rà thêm và khó hiểu, khó nhớ'.

Đánh giá kỹ tác động khi đổi tên Tòa án nhân dân các cấp

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, chiều 9-11, các đại biểu thảo luận ở tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Cần làm rõ một số băn khoăn về quyền tư pháp của Tòa án

Chiều 9-11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi.

Đổi tên Tòa án nhân dân cấp tỉnh, huyện: Việc 'đổi tên gọi' này chỉ là vấn đề hình thức

Sau khi nghe Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trình bày Tờ trình, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga đã trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Theo Báo cáo thẩm tra, Ủy ban Tư pháp cơ bản tán thành sự cần thiết sửa đổi Luật Tổ chức TAND năm 2014 nhằm đẩy mạnh cải cách tư pháp, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.

Việc làm rõ nội dung Tòa án thực hiện quyền tư pháp là vấn đề lớn, phức tạp

Chiều 9/11, trình bày báo cáo thẩm tra Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga nêu rõ, Ủy ban Tư pháp cơ bản tán thành sự cần thiết sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) năm 2014 nhằm đẩy mạnh cải cách tư pháp, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.

THẢO LUẬN TỔ 13: ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG THÊM CÁC PHƯƠNG THỨC THU THẬP CHỨNG CỨ VÀO DỰ ÁN LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều ngày 9/11, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 13 (gồm các Đoàn ĐBQH: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang), các ý kiến cơ bản thống nhất với sự cần thiết sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) năm 2014, nhằm đẩy mạnh cải cách tư pháp, hoàn thiện thể chế, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH: SỬA ĐỔI LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN CẦN BÁM SÁT CÁC NGHỊ QUYẾT, VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG, BẢO ĐẢM TÍNH HỢP HIẾN, HỢP PHÁP

Chiều 09/11, thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, việc sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân cần bám sát các Nghị quyết, văn kiện của Đảng, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống pháp luật.

Một số thông tin cơ bản về Vương quốc Hà Lan

Hà Lan là một trong những nước thành viên sáng lập Liên minh châu Âu, xứ sở hoa tulip nằm ở Tây Âu. Về phía Đông, Hà Lan giáp với Đức, phía Nam giáp Bỉ, phía Bắc và phía Tây là biển Bắc

Ông Lê Như Tiến: Không vì tín nhiệm chưa cao mà 'dội nước lạnh' vào nhiệt huyết

Theo ông Lê Như Tiến, kết quả lấy phiếu tín niệm cũng phụ thuộc vào vị trí, chức năng, nhiệm vụ từng cơ quan, không phải căn cứ duy nhất để đánh giá.

Hội thảo khoa học 'Hiến pháp 2013 - 10 năm triển khai thi hành'

Cụ thể hóa việc 'ủy quyền lập pháp của Quốc hội', nâng cao vai trò của tòa án là các giải pháp được đưa ra nhằm kiểm soát tốt hơn quyền lực của Nhà nước.

TS Lê Trường Sơn: 'Hiến pháp cần có động lực để đi tiếp chặng đường sắp tới'

Trước tình hình mới cũng như yêu cầu của thực tiễn, TS Lê Trường Sơn (Trường ĐH Luật TP.HCM) cho rằng Hiến pháp cần có động lực để đi tiếp chặng đường sắp tới.

Kiểm soát quyền lực trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII đề ra mục tiêu kiểm soát quyền lực trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo đó, việc kiểm soát quyền lực nhà nước phải được thực hiện một cách đầy đủ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Đồng thời, việc kiểm soát quyền lực nhà nước phải được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng dân chủ, vì lợi ích của đất nước và nhân dân.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI VIỆC THI HÀNH PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

TS.Trần Văn Thuân – Giám đốc trung tâm Nghiên cứu pháp luật về kinh tế - xã hội cho rằng hoạt động giám sát của Quốc hội đối với thi hành pháp luật của Chính phủ là một hoạt động vô cùng quan trọng. Hoạt động này trong thời gian qua đã có bước tiến bộ chuyển biến, tuy nhiên vẫn còn một số điểm cần hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của Quốc hội.

Lãnh đạo cuộc đảo chính ở Gabon bổ nhiệm Quốc hội mới

Lãnh đạo cuộc đảo chính ở Gabon, Tướng Brice Oligui Nguema hôm thứ Bảy đã bổ nhiệm các thành viên Quốc hội mới và thượng viện cho giai đoạn chuyển tiếp trước cuộc bầu cử mà ông đã cam kết sẽ tổ chức vào một ngày chưa xác định.

NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁM SÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ

TS.Nguyễn Đình Quyền – nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp, Đại biểu Quốc hội khóa XII và XIII khẳng định việc giám sát của Quốc hội là giám sát ở tầm vĩ mô, vì thế việc hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước của Quốc hội đối với Chính phủ trong thi hành, tổ chức thực hiện pháp luật là vô cùng quan trọng, góp phần đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bài 2: 'Trăm điều phải có thần linh pháp quyền'

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Bài 1: Quan điểm của đảng về nhà nước pháp quyền qua các kỳ đại hội

Nắm vững và xử lý tốt các mối quan hệ lớn giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và Nhân dân làm chủ; giữa Nhà nước, thị trường và xã hội; giữa thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội.

Đại tướng Lương Cường: Các ý kiến cử tri huyện Yên Định thẳng thắn, tâm huyết và trách nhiệm

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, chiều 28-9, Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa đã tiếp xúc cử tri huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.

Đại tướng Lương Cường tiếp xúc cử tri huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Thực hiện Chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, sáng 28-9, tại Trung tâm Hội nghị huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa đã tiếp xúc cử tri tại huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Cần nghiên cứu thận trọng, cân nhắc kỹ quy định về 'quyền tư pháp' trong dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho rằng: Nội hàm của 'quyền tư pháp' như thế nào, đến nay vẫn chưa có quy định cụ thể trong các văn bản luật. Nếu tới đây, quy định trong Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) có nội hàm 'quyền tư pháp' sẽ là một bước tiến.

Quốc hội Triều Tiên thông qua nhiều quyết sách quan trọng

Nghị trình của kỳ họp Quốc hội lần này gồm 7 nội dung quan trọng, trong đó có thảo luận và thông qua một số kế hoạch sửa đổi và bổ sung một số nội dung của Hiến pháp Triều Tiên.

CÂN NHẮC KỸ LƯỠNG QUY ĐỊNH NỘI HÀM QUYỀN TƯ PHÁP TRONG DỰ ÁN LUẬT TÒA ÁN NHÂN DÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Theo chương trình, dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) lần đầu trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023); trước khi trình Quốc hội, dự án luật được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại Phiên họp thứ 26. Một trong những nội dung mới, quan trọng nhưng còn ý kiến khác nhau được cơ quan soạn thảo trình xin ý kiến, đó là quy định về nội hàm quyền tư pháp trong dự án luật.

Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ trả lời cụ thể các ý kiến, kiến nghị của cử tri

Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ cho biết, hiện nay, tư tưởng của Trung ương rất nhiều đổi mới, trong đó, tăng cường chủ trương định hướng, đối tác, đối ngoại, ngoại giao; chấn chỉnh tổ chức đảng, đảng viên, có nhiều hình thức, biện pháp xử lý rất quyết liệt đối với các sai phạm của cán bộ.

Bàn về vấn đề giám sát hoạt động của tòa án

Cần tăng cường tính minh bạch của hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động xét xử nói riêng cũng như đề cao trách nhiệm giải trình trong hoạt động xét xử.

Đại tướng Phan Văn Giang tiếp xúc cử tri thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

Sáng 19-9, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, đại biểu Quốc hội khóa XV dự hội nghị tiếp xúc cử tri thành phố Sông Công (tỉnh Thái Nguyên) trước kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV.

Phiên họp thứ 26 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Cần làm rõ nội hàm 'quyền tư pháp'

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 26, chiều 18-9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Bám sát nghị quyết của Đảng, Hiến pháp khi xây dựng dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi)

Chiều 18-9, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).

Xác định nội hàm quyền tư pháp: Cần hết sức thận trọng, kỹ lưỡng

Cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) tại phiên họp chiều nay, 18.9, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, cần hết sức cân nhắc, thận trọng, kỹ lưỡng khi quy định nội hàm quyền tư pháp.

Xây dựng hệ thống Tòa án chuyên nghiệp, hiện đại, nghiêm minh, liêm chính

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 26, chiều 18/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Vì vậy, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm nhận diện rõ nội hàm, đặc trưng và định hướng trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với điều kiện thực tiễn theo tinh thần của Cương lĩnh xây d Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trao đổi với các đại biểu tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tòa án _Ảnh: TTXVN Nhận thức về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt NamXây dựng nhà nước pháp quyền là xu thế tất yếu của xã hội hiện đại, tùy thuộc vào điều kiện của mỗi quốc gia, dân tộc sẽ có một mô hình nhà nước pháp quyền cụ thể. Ở Việt Nam, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.Tổng kết 35 năm đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta xác định: 'Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nước. Tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát quyền lực gắn với siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động của Nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức. Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãnh phí, quan liêu, tội phạm và tệ nạn xã hội'(1). Đây là một trong mười hai định hướng lớn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được khẳng định rõ trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Sự khẳng định đó cho thấy, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong tiến trình đổi mới toàn diện đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả và phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Đây được xem là một trong những 'mắt xích' quan trọng để hiện thực hó

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Vì vậy, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm nhận diện rõ nội hàm, đặc trưng và định hướng trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với điều kiện thực tiễn theo tinh thần của Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và đặc biệt Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 9-11-2022, Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII, 'Về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới' là yêu cầu rất quan trọng, qua đó tạo sự thống nhất trong nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân về những nội dung này.

Đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng trong giai đoạn hiện nay

1. Cách đây 78 năm, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền trong hành trình hiện thực hóa 'Đường Cách mạng' do Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh chỉ lối. Qua mỗi chặng đường, căn cứ vào nhiệm vụ chính trị cụ thể, Đảng ta luôn chủ động đổi mới phương thức lãnh đạo đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn để khẳng định vai trò 'nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam'.

Từ Tuyên ngôn Độc lập đến Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân

Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ là lời khẳng định trước thế giới về quyền độc lập tự do của Việt Nam mà còn mở ra thời kỳ xây dựng NN kiểu mới ở nước ta.

Tòa án là trung tâm, xét xử là trọng tâm và tranh tụng là đột phá

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh quan điểm xây dựng một nền tư pháp chuyên nghiệp, trong đó, Tòa án là trung tâm, xét xử là trọng tâm, tranh tụng là đột phá.

Chủ tịch Quốc hội: Tòa án là trung tâm, xét xử là trọng tâm, tranh tụng là đột phá

Phát biểu kết thúc phiên họp của Lãnh đạo Quốc hội cho ý kiến đối với dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh quan điểm xây dựng một nền tư pháp chuyên nghiệp, trong đó, Tòa án là trung tâm, xét xử là trọng tâm và tranh tụng là đột phá.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Sửa đổi Luật Tổ chức tòa án nhân dân phải 'nằm lòng' nguyên tắc hiến định về quyền lực nhà nước

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh hai nguyên tắc phải 'nằm lòng' khi sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân là: 'Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp' và 'quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp'.

Tòa án là trung tâm, xét xử là trọng tâm, tranh tụng là đột phá

Ngày 19/8, tại trụ sở Tòa án nhân dân tối cao (Hà Nội), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì phiên họp của Lãnh đạo Quốc hội cho ý kiến đối với dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Chủ tịch Quốc hội chủ trì họp về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Sáng 19/8, tại Trụ sở Tòa án Nhân dân Tối cao, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì phiên họp lãnh đạo Quốc hội cho ý kiến đối với dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).