Tổng thống Argentina khẳng định sẽ cải cách triệt để chính sách tiền tệ

Tổng thống Javier Milei cho biết chính phủ sẽ thắt chặt việc phát hành đồng nội tệ trong nỗ lực kiểm soát siêu lạm phát ở mức cao nhất thế giới, lên tới gần 290%/năm trong tháng Năm vừa qua.

Thượng viện Argentina thông qua dự luật cải cách

Ngày 12/6, sau 13 giờ thảo luận liên tục, Thượng viện Argentina đã thông qua dự luật Cơ sở, trong đó có gói cải cách kinh tế do chính phủ của Tổng thống cực hữu Javier Milei đề xuất.

Chế định xuyên quốc gia duy nhất được bầu cử trực tiếp

Hòa vào không khí của năm 'siêu bầu cử 2024', từ ngày 6 - 9.6, cử tri châu Âu bỏ phiếu bầu 720 nghị sĩ của Nghị viện châu Âu. Đây sẽ là cuộc bầu cử lớn thứ hai thế giới trong năm nay với 373 triệu cử tri đủ điều kiện đi bỏ phiếu. Vậy cuộc bầu chọn được tổ chức như thế nào? Quy định bỏ phiếu giữa các nước thành viên có giống nhau hay không? Cơ quan này đóng vai trò gì trong các thiết chế quan trọng của Liên minh lá cờ xanh?

Tổng thống Putin chọn ai làm Thủ tướng cho nhiệm kỳ mới?

Ngày 10/5, trên kênh Telegram, Chủ tịch Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga Vyacheslav Volodin cho biết, Tổng thống Vladimir Putin đã đệ trình lên cơ quan lập pháp Nga ứng cử viên cho chức vụ thủ tướng.

Argentina tê liệt vì các cơ quan công cộng tổng đình công

Ngày 9.5 (giờ địa phương), các tổ chức công đoàn của Argentina đã tổ chức một cuộc tổng đình công làm tê liệt các dịch vụ công cộng.

Tổng thống Putin đệ trình ứng cử viên Mishustin vào vị trí Thủ tướng

Ngày 10/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin đề cử ông Mikhail Mishustin cho chức vụ Thủ tướng lên Duma Quốc gia, Chủ tịch Duma Quốc gia Vyacheslav Volodin tuyên bố.

Argentina: Tổng đình công trên toàn quốc phản đối chính phủ

Các công đoàn Argentina đã phát động một cuộc tổng đình công lớn vào ngày 9-5 (giờ địa phương) nhằm phản đối chính sách 'thắt lưng buộc bụng' và các kế hoạch cải cách của Tổng thống Javier Milei.

Hạ viện Argentina cho phép Tổng thống có quyền lập pháp

Hạ viện Argentina đã thông qua một dự luật mới cho phép Tổng thống có quyền lập pháp, thúc đẩy đơn giản hóa các hoạt động cơ quan Nhà nước và tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước. Tổng thống Argentina Javier Milein khẳng định đây là bước tiến 'đầu tiên và cơ bản' để đưa Argentina thoát khỏi khó khăn trong những thập kỷ qua.

Hạ viện Argentina thông qua dự luật cho phép Tổng thống có quyền lập pháp

Hạ viện Argentina đã thông qua một dự luật mới cho phép Tổng thống có quyền lập pháp.

Hạ viện Argentina thông qua dự luật tăng quyền cho Tổng thống

Ngày 30/4, sau hơn 30 giờ thảo luận, Hạ viện Argentina đã thông qua một dự luật mới cho phép Tổng thống có quyền lập pháp, thúc đẩy đơn giản hóa các hoạt động cơ quan Nhà nước và tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước.

Hạ viện Argentina cho phép Tổng thống có quyền lập pháp

Ngày 30/4, Hạ viện Argentina thông qua một dự luật mới cho phép Tổng thống có quyền lập pháp, thúc đẩy đơn giản hóa các hoạt động cơ quan nhà nước và tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước.

Hạ viện Argentina thông qua dự luật cho phép Tổng thống có quyền lập pháp

Ngày 30/4, Hạ viện Argentina đã thông qua một dự luật mới cho phép Tổng thống có quyền lập pháp, thúc đẩy đơn giản hóa các hoạt động cơ quan Nhà nước và tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước.

Vì sao Thủ tướng Hàn Quốc đệ đơn từ chức?

Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo cùng các quan chức cấp cao đã đệ đơn từ chức sau khi Đảng Quyền lực Nhân dân thất bại trong cuộc bầu cử Quốc hội.

Bài 1: Mấu chốt là rõ vai trò, trách nhiệm, tính chuyên nghiệp trong hoạt động

Nhằm nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp thành phố Hà Nội, giải pháp trọng tâm là tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với tổ chức bộ máy và hoạt động của HĐND các cấp thành phố; giải pháp cơ bản là đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND các cấp theo hướng thực chất, hiệu quả, trong đó xác định rõ vai trò, trách nhiệm, tính chuyên nghiệp của Thường trực, các Ban, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND trong hoạt động của HĐND là mấu chốt.

Có lên, có xuống, có vào, có ra

Sau khi Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý cho thôi giữ các chức vụ được phân công, Quốc hội khóa XV đã họp phiên bất thường lần thứ 6, biểu quyết miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch nước và cho thôi làm đại biểu Quốc hội đối với đồng chí Võ Văn Thưởng.

Đổi mới nội dung giám sát, góp phần nâng cao hiệu quả công tác giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận là phương diện kiểm soát quyền lực quan trọng đối với các cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, người có chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, đổi mới nội dung giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần được nghiên cứu xem xét dưới góc độ của kiểm soát quyền lực nhà nước theo Nghị quyết của Đảng và Hiến pháp năm 2013.

Điều gì sẽ đến sau khi Hạ viện Mỹ thông qua dự luật cấm TikTok?

Khoảng 170 triệu người Mỹ (khoảng nửa dân số) hiện sử dụng TikTok. Bởi vậy, việc Hạ viện Mỹ vừa thông qua dự luật cấm TikTok đã kéo theo những tranh luận mặc dù để chính thức thành luật, dự luật này cần nhận được ủng hộ của Thượng viện và phải được Tổng thống Mỹ ký ban hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 49)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Chủ tịch Quốc hội nhận Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng

Sáng 11/3, tại Nhà Quốc hội, Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội trang trọng tổ chức Lễ trao Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng tặng Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đón nhận Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng

Lễ trao Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng cho Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ được tổ chức tại Nhà Quốc hội sáng nay, 11-3.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng nhắc nhở ông càng phải nỗ lực cao hơn nữa để hoàn thành các nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng

Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng trao cho Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ là sự ghi nhận, khẳng định, đánh giá cao của Đảng đối với quá trình cống hiến, đóng góp của Chủ tịch Quốc hội cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết hơn 40 năm được đứng trong hàng ngũ của Đảng, được giao và trải qua nhiều cương vị khác nhau, thì dù ở đâu, làm gì cũng luôn được Đảng giáo dục, rèn luyện, dìu dắt và từng bước trưởng thành.

Trao Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng tặng Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ

Ngày 11-3, tại Nhà Quốc hội, Đảng bộ Cơ quan Văn phòng Quốc hội tổ chức lễ trao lễ Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng tặng Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Trao tặng Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng

Sáng 11-3, Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội trang trọng tổ chức Lễ trao Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng tặng Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng

Sáng 11/3, Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương, Đảng Bộ Văn phòng Quốc hội đã tổ chức lễ trao Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng cho Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng

Sáng 11/3, Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội tổ chức Lễ trao Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng tặng ông Vương Đình Huệ, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng

Sáng 11/3, tại Nhà Quốc hội, Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương, Đảng Bộ Văn phòng Quốc hội đã tổ chức Lễ trao Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng cho Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi lẵng hoa chúc mừng Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Quyền con người và nhà nước pháp quyền

Qua bốn lần sửa đổi, kế thừa và phát huy tinh thần của các Hiến pháp trước, Hiến pháp năm 1992 khẳng định 'Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân...

TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT: ĐẢM BẢO CHÍNH SÁCH ĐI VÀO CUỘC SỐNG

Quốc hội giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Trong đó, hoạt động giám sát thi hành pháp luật có ý nghĩa quan trọng, góp phần đưa chính sách vào cuộc sống. Để nâng cao chất lượng hoạt động giám sát thi hành pháp luật của Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, hoạt động này cần được tiến hành thường xuyên trên cơ sở bám sát thực tiễn và rõ trách nhiệm;…

Có được sử dụng tên cơ quan để lập tài khoản mạng xã hội không?

Xin hỏi, theo quy định của pháp luật, việc dùng tên cơ quan công quyền để lập tài khoản mạng xã hội thì có vi phạm pháp luật không? Câu hỏi của bạn – Tú Hoa (Lào Cai).

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 28)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 27)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

'Vạch lằn ranh đỏ để cán bộ không dám bước qua'

Thường trực Ban Bí thư đặt ra yêu cầu 'phòng bệnh hơn chữa bệnh', bởi vì, 'việc rà soát, bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật trong những lĩnh vực vi phạm phổ biến thời gian qua rất quan trọng để tạo được khuôn khổ pháp lý cần thiết, vạch được ranh giới đỏ để cán bộ không dám bước qua.

GIÁM SÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT - HÌNH THỨC KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC QUAN TRỌNG CỦA QUỐC HỘI

Theo PGS.TS Trương Thị Hồng Hà, Phó Chủ tịch Hội đồng khoa học Ban Nội chính Trung ương, giám sát thi hành pháp luật của Chính phủ là hình thức kiểm soát quyền lực quan trọng của Quốc hội. Chính phủ, các cơ quan của Chính phủ không chỉ là đối tượng chịu giám sát mà còn phải là chủ thể tác động tích cực trở lại các hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội…

Kiểm soát quyền lực nhà nước: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Việt Nam hiện nay

Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn chú trọng và đặc biệt quan tâm đến việc trao quyền lực và kiểm soát chặt chẽ quyền lực nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới đã tiếp tục nhấn mạnh đến kiểm soát quyền lực trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân ở Việt Nam. Trong phạm vi bài viết này, tác giả làm rõ một số vấn đề mang tính lý luận về kiểm soát quyền lực nhà nước, góp phần thực hiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI LUÔN ĐƯỢC ĐẢNG QUAN TÂM LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO SÁT SAO

Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Đặng Đình Luyến cho rằng, việc đổi mới tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội luôn được Đảng quan tâm chỉ đạo sát sao. Đảng không những lãnh đạo việc đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội nói chung, mà còn chỉ đạo đổi mới tổ chức và hoạt động của các thiết thế cụ thể trong cơ cấu của Quốc hội, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Kiên quyết bài trừ những thông tin xấu độc, xuyên tạc về kỳ họp Quốc hội

Trên mạng xã hội, các thế lực thù địch gần đây đăng các bài viết xuyên tạc một số nội dung tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV vừa qua, qua đó mong muốn gây rối, tạo khó khăn trong công tác quản lý, điều hành đất nước, với mục đích cuối cùng là chống phá Quốc hội, Đảng và Nhà nước ta.

ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI GẮN LIỀN VỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

Theo TS. Nguyễn Đức Thụ, Nguyên Phó Bí thư Thường trực, Đảng ủy Văn phòng Quốc hội, các kỳ Đại hội của Đảng luôn chú trọng chỉ đạo đổi mới Quốc hội trên cả 3 lĩnh vực lập pháp, giám sát và quyết định vấn đề quan trọng của đất nước. Công tác lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội ngày càng toàn diện, đòi hỏi Quốc hội không ngừng đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động, góp phần thúc đẩy xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Kiểm soát quyền lập pháp theo Hiến pháp năm 2013

Bài viết 'Kiểm soát quyền lập pháp theo Hiến pháp năm 2013' do ThS. Lê Phương Hoa (Viện Nhà nước và Pháp luật) thực hiện.

TOÀN VĂN: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Toàn văn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013).

PHÁT HUY VAI TRÒ HẠT NHÂN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP

Công tác lập pháp của Quốc hội luôn được đổi mới, hoàn thiện qua từng nhiệm kỳ cả về số lượng và chất lượng, cũng như trên phương diện tham gia của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Trong đó, đại biểu Quốc hội với vai trò hạt nhân đã đóng góp quan trọng vào thành tựu chung trong hoạt động lập pháp thời gian qua.

Quy định rõ quyền và quy trình lập pháp

Luật Lập pháp của Trung Quốc được Quốc hội Khóa IX thông qua tại Kỳ họp thứ ba vào ngày 15.3.2000 và có hiệu lực vào ngày 1.7.2000. Luật Lập pháp ra đời sau 7 năm nghiên cứu (từ năm 1993), thể hiện Nhân dân không chỉ là đối tượng bảo hộ của pháp luật, mà còn được hoan nghênh tham gia xây dựng và sửa đổi luật pháp.

NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TRƯỚC QUỐC HỘI

Một trong những nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ là tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. Do đó, trách nhiệm giải trình của Chính phủ trước Quốc hội cũng như việc Quốc hội giám sát tối cao hoạt động này nhằm đảm bảo việc thực thi pháp luật được thực hiện nghiêm minh, đầy đủ.

GÓC NHÌN: CƠ CHẾ PHÒNG NGỪA, PHÁT HIỆN, XỬ LÝ CÁC HÀNH VI LỢI ÍCH NHÓM, CỤC BỘ TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

Cơ chế phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật có mối quan hệ mật thiết, nhân quả, không thể tách rời. Thực hiện tốt cơ chế phòng ngừa là điều kiện và cơ sở quan trọng để phát hiện và xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ và ngược lại việc phát hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi này có tác dụng răng đe, phòng ngừa tốt trên thực tế. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Cơ chế phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật' của TS.Nguyễn Đình Quyền, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, nguyên Viện Trưởng Viện nghiên cứu lập pháp, Đại biểu Quốc hội khóa XII,XIII.

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới

Ngày 29.11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp phối hợp với Liên minh Châu Âu (EU) và Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP) tổ chức Diễn đàn Pháp luật thường niên với chủ đề 'Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới'.

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới

Ngày 29/11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp phối hợp Chương trình Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) tổ chức Diễn đàn pháp luật thường niên với chủ đề 'Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới'.

Cân nhắc việc lược bớt quyền của Tòa án Nhân dân

Góp ý về Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh, đại biểu Quốc hội, Thiếu tướng Trần Đức Thuận đề nghị: cơ quan soạn thảo cân nhắc kỹ việc lược bớt quyền của Tòa án Nhân dân nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng xét xử, bảo đảm tính công bằng, công khai, minh bạch, tránh các vụ án kéo dài, tồn đọng.