Chậm tiến độ trong thực hiện và lúng túng trong triển khai, thiếu đội ngũ, thiếu cơ sở vật chất là những tồn tại, hạn chế được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra trong Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15.
Đội ngũ giáo viên cốt cán chưa đủ mạnh nên chưa thực sự phát huy được vai trò tiên phong trong đổi mới phương pháp dạy học tại các cơ sở giáo dục.
Nhiều địa phương thiếu nguồn lực đầu tư cho GD, có nơi tỉ lệ chi thường xuyên cho GD chủ yếu tập trung chi lương, còn chi cho các hoạt động dạy và học thấp.
Chuyên gia chia sẻ giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động hội nhập quốc tế trong giáo dục.
Nhiều phòng Giáo dục và Đào tạo địa phương ngạc nhiên và không biết đến nguồn kinh phí cấp phát sách giáo khoa của Dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục RGEP
Năm học 2022 - 2023, học sinh lớp 10 bắt đầu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Theo đó, các em sẽ học ít môn hơn và được lựa chọn môn học theo năng khiếu, sở thích của mình.
Tổ chức bồi dưỡng giáo viên (GV) phổ thông cốt cán, cán bộ quản lý cơ sở GDPT cốt cán năm 2020 vượt chỉ tiêu đề ra.
Hiện đã là tháng 4, còn khoảng 4 tháng nữa sẽ bắt đầu năm học 2021 - 2022, năm học đầu tiên triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới đối với lớp 2 và 6. Khác với học sinh lớp 2 đã có năm lớp 1 được làm quen với chương trình GDPT mới, các em lớp 6 đã trải qua suốt 5 năm bậc tiểu học học theo chương trình cũ. Sự thay đổi này chắc chắn sẽ khiến thầy , trò cũng như các bậc phụ huynh không tránh khỏi sự bỡ ngỡ.
Chương trình Đánh giá diện rộng quốc gia kết quả học tập của học sinh lớp 5, 9, 12 năm học 2019-2020 đã chọn mẫu ngẫu nhiên và tổ chức đánh giá trên gần 57.000 học sinh của ba khối lớp 5, 9, 12; gần 51.000 phụ huynh học sinh; hơn 5.200 giáo viên, 1.029 hiệu trưởng, của 1.029 trường tiểu học, THCS, THPT của 63 tỉnh thành.
Kết quả đánh giá 57.000 học sinh của ba khối lớp 5, 9, 12 trên diện rộng quốc gia cho thấy kết quả học tập có sự khác nhau giữa nam và nữ, giữa các vùng miền.
Bộ GD&ĐT vừa công bố kết quả đánh giá diện rộng quốc gia kết quả học tập của học sinh lớp 5, 9, 12 năm học 2019 - 2020 với trên 57 nghìn học sinh.
Có sự kế thừa tốt của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 từ Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; nhiều chuẩn đầu ra và nội dung có sự giao thoa.
Theo GS.TS Đinh Quang Báo – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Phó Giám đốc Kĩ thuật Dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông (RGEP) đổi mới giáo dục là một quá trình và liên tục qua từng giai đoạn.
Từ 14 giờ đến 15 giờ 30 phút, ngày 8/12, Chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Bắt nhịp cùng Chương trình giáo dục phổ thông mới' diễn ra trên Báo Giáo dục & Thời đại điện tử.
Dự án ETEP ký ngày 06/02/2017 với tổng kinh phí 100 triệu USD (khoảng 2.250 tỷ đồng); trong đó vốn vay là 95 triệu USD, vốn đối ứng là 5 triệu USD.
Ngày 15/10, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến với các Sở GD&ĐT về bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện chương trình GDPT 2018. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ chủ trì hội nghị.
Sáng nay (17/9), Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chủ trì cuộc họp về chuẩn bị công tác bồi dưỡng giáo viên phổ thông và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán năm 2020 và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năm 2021.
Giai đoạn 2015 - 2020, ngân sách nhà nước đã bố trí tổng số 7.354,823 tỷ đồng để thực hiện kiên cố khoảng 11.470 phòng học mầm non và tiểu học góp phần giảm bớt khó khăn về thiếu phòng học tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và thực hiện tốt việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa (CT, SGK) giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, nhu cầu kiên cố hóa trường lớp học cho các cấp học từ mầm non đến phổ thông giai đoạn sau 2020 còn khoảng 90.000 phòng.
Thanh tra Bộ Tài chính vừa có kết luận thanh tra tài chính tại dự án đình đám của Bộ GD&ĐT (dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông - RGEP). Theo đó, đơn vị này đã chỉ ra nhiều dấu hiệu sai phạm, bất cập trong quản lý, sử dụng và thanh quyết toán các nguồn tài chính của DA.
Giá sách mới thì đắt như vàng, vậy chọn chất lượng hay màu mè, in ấn? Vụ Giáo dục Trung học, Tiểu học, dự án RGEP và một số đơn vị liên quan có trách nhiệm gì?
Bài 2: Có nhất thiết phải mua lại một bộ sách giáo khoa?Cùng với yêu cầu thực hiện xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa (SGK), Nghị quyết 88/2014/QH13 (Nghị quyết 88) của Quốc hội cũng yêu cầu Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD và ÐT) tổ chức việc biên soạn một bộ SGK. Tuy nhiên, đến nay, Bộ GD và ÐT vẫn chưa thực hiện được yêu cầu nêu trên mà lại triển khai mua lại một bộ SGK lớp 1 được biên soạn theo hình thức xã hội hóa.
Trong tuần qua câu chuyện về 16 triệu USD làm SGK của Bộ GDĐT thu hút sự quan tâm của dư luận bởi đối với mọi người, đây là số tiền không hề nhỏ, ngay cả khi những người liên quan lẫn các chuyên gia đã lên tiếng về việc này nhưng xem ra mọi người vẫn chưa yên tâm về việc sử dụng số tiền này của Bộ GDĐT.
Trước những thông tin băn khoăn về khoản vay 16 triệu USD viết sách giáo khoa (SGK), Bộ GDĐT khẳng định: Do Bộ không biên soạn bộ SGK riêng, 16 triệu USD vốn vay ODA vẫn trong tài khoản của World Bank.
Số tiền này được dùng để trả thù lao cho tác giả, tổ chức triển khai biên soạn, biên tập, thực nghiệm và thẩm định SGK. Ngoài ra, có một phần kinh phí làm SGK song ngữ tiếng dân tộc thiểu số, SGK chữ nổi Braile phục vụ cho học sinh khiếm thị.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) chiều 2-12 đã có phản hồi về 16 triệu USD vốn vay ODA để Bộ GD-ĐT tổ chức việc biên soạn một bộ SGK.
Ngày 25/11, Bộ GDĐT tổ chức khai mạc đợt đánh giá của Ngân hàng thế giới với dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin cho biết, việc thẩm định sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 đang được tiến hành các bước, dự kiến sẽ hoàn thành trước ngày 30-6-2020.
'Chúng ta luôn nhất quán trong mục tiêu GDPT. Tuy nhiên, lâu nay triển khai GDPT chưa đạt được như mong muốn vì vẫn còn tập trung vào trang bị kiến thức, chưa dành đủ thời gian để HS vận dụng kiến thức phát triển năng lực' – PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Dự án RGEP - ETEP, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT) nhận định khi phân tích những hạn chế của chương trình GDPT hiện hành, đồng thời gợi mở hướng đi giúp GV chủ động, sáng tạo.
Từ năm học 2020 - 2021, Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới sẽ được áp dụng vào lớp 1. Bộ GD&ĐT đã và đang mở các khóa tập huấn CBQL, GV cốt cán, dần gỡ những băn khoăn của GV khi đang dạy một môn sắp tới sẽ chuyển sang dạy hai môn xã hội hay khoa học tự nhiên trong chương trình mới; bồi dưỡng các CBQL chủ động sắp xếp nhân sự, thiết kế chương trình…