'Với hơn 1,9 tỷ người theo đạo Hồi trên toàn thế giới, đây là một thị trường đầy tiềm năng mà Việt Nam nói chung và Hà Nội cần chủ động tiếp cận'. - TS. Trịnh Thị Thu Hà khẳng định.
Ngày 15/4, Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và Châu Phi (ISAWAAS), Trung tâm Chứng nhận Halal Việt Nam cùng nhiều đối tác trong và ngoài nước tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Triển vọng phát triển du lịch gắn với Halal trên địa bàn thành phố Hà Nội'.
Đó là phát biểu của Đại sứ Azerbaijan tại Việt Nam Shovgi Mehdizade ở Hội thảo quốc tế Triển vọng phát triển du lịch gắn với Halal trên địa bàn thành phố Hà Nội, diễn ra ngày 15/4.
Du lịch Halal (du lịch Hồi giáo hay du lịch thân thiện với người Hồi giáo) dự báo sẽ đóng góp gần 350 tỷ USD cho ngành du lịch thế giới vào năm 2030. Ngành du lịch Việt Nam có nhiều tiềm năng để khai thác lĩnh vực này, song cần có chiến lược, giải pháp phù hợp.
Giới chuyên gia dự báo, du lịch Halal sẽ đóng góp gần 350 tỷ USD cho ngành du lịch thế giới vào năm 2030. Để đón dòng khách khó tính và có những yêu cầu đặc biệt này, du lịch Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng cần có giải pháp đồng bộ, phù hợp.
Chuyên gia cho rằng du lịch Halal đang nổi lên như một xu hướng toàn cầu, Hà Nội phát triển lĩnh vực này có thể mang lại nguồn lợi lớn.
Giới chuyên gia dự báo, du lịch Halal sẽ đóng góp gần 350 tỷ USD cho ngành du lịch thế giới vào năm 2030. Ngành du lịch Việt Nam cần có chiến lược, giải pháp phù hợp để khai thác thị trường này.
Năm 2016, Việt Nam cung ứng các sản phẩm tiềm năng cho thị trường các quốc gia Hồi giáo ước đạt 10,5 tỉ USD, trong khi nhu cầu cần các sản phẩm mà Việt Nam có thể xuất khẩu là 34,1 tỉ USD.
Thực phẩm và các sản phẩm đạt chứng nhận Halal có ý nghĩa rất đặc biệt cho việc các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu sản phẩm, kinh doanh tại các quốc gia Hồi giáo hoặc các nước có công dân theo đạo Hồi.