Từng là lực lượng không quân lớn thứ hai châu Á, tuy nhiên không quân Triều Tiên ngày nay không còn quá nhiều loại máy bay hiện đại trong biên chế.
Trong bối cảnh tình hình tại châu Âu ngày càng trở nên căng thẳng, giới chuyên gia Mỹ đang cố phân tích kết cục của một cuộc chiến tranh giả định giữa Nga và NATO.
Tên lửa phòng không có điều khiển gắn đầu đạn hạt nhân hiếm khi được đề cập trên các phương tiện truyền thông và không phải ai cũng biết về sự tồn tại của chúng.
Với hệ thống đánh chặn S-500, Nga khiến thành tựu trước đó của các cường quốc đạt được về hệ thống đánh chặn tích hợp đầu đạn hạt nhân thành vô nghĩa.
Trong cuộc đua vũ khí hạt nhân của Liên Xô và Mỹ, các cường quốc đã cố triển khai sức mạnh hạt nhân bằng nhiều loại vũ khí khác nhau, trong đó có cả tên lửa phòng không.
Tên lửa phòng không có điều khiển gắn đầu đạn hạt nhân hiếm khi được đề cập trên các phương tiện truyền thông và không phải ai cũng biết về sự tồn tại của chúng.
Hệ thống tên lửa phòng không mới nhất của Triều Tiên sử dụng xe mang phóng tự hành giống M1075 của Mỹ, ống phóng tương tự S-300, nhưng đạn đánh chặn lại mang hơi hướng David's Sling của Israel.
Mặc dù NATO cho rằng vũ khí của họ ưu việt hơn so với Liên Xô, nhưng họ vẫn lo ngại một số hệ thống vũ khí nhất định của Liên Xô.
Cho đến nay Việt Nam vẫn là quốc gia đầu tiên và duy nhất bắn hạ được máy bay B-52 của Mỹ, không chỉ vậy hệ thống phòng không nhân dân của ta đã khiến phi công Mỹ phải sợ hãi mỗi khi làm nhiệm vụ.
Năm 1957, Phòng thiết kế do các chuyên gia tên lửa phòng không nổi tiếng của Liên Xô, như Ya Rasputin, Pie Grushin và Korobov đứng đầu, đã phát triển một hệ thống tên lửa phòng không rất tiên tiến, đó là S-75 Dvina mà NATO đặt mã hiệu là SAM-2.
Làm thế nào mà Triều Tiên trở thành một cường quốc lớn trong khu vực, cả về kho vũ khí hạt nhân lẫn các tiêu chí quân sự thông thường?
Sau khi thỏa thuận giữa Nga và Israel về Syria bị dừng lại, người ta lo ngại với tiềm lực không quân mạnh mẽ, Tel Aviv sẽ nhắm 'rồng lửa' S-300 của Syria để phá hủy. Tuy vậy giới phân tích cho rằng Moscow sẽ không để điều đó xảy ra dễ dàng.
Hệ thống tên lửa phòng không S-75 Dvina được Liên Xô phát triển vào những năm 1950 một lần nữa khẳng định tính hiệu quả trên bầu trời Syria.
Trong cuộc chiến tranh Yom Kippur năm 1973, Israel rơi vào thế bị động bất ngờ và ở trong thế lưỡng đầu thọ địch, nhưng đã nhanh chóng xoay chuyển tình thế, đánh bại liên quân Arab hùng mạnh; nhưng nếu cuộc chiến xảy ra hiện nay, Israel liệu còn chiếm ưu thế?
Quân đội Syria đã tiến hành các cuộc tập trận quân sự, sử dụng tên lửa của Nga để mô phỏng các cuộc không kích của Israel – truyền thông Nga cho biết.
Quân đội Israel mới đây đã phá hủy một trạm quan sát của lực lượng Syria ở Cao nguyên Golan, phát ngôn viên Israel cho biết.
Hệ thống phòng không S-75 của Liên Xô phục vụ Syria đã tỏ ra hiệu quả trước các tên lửa 'tàng hình' của Israel.
Bộ Quốc phòng Syria vừa khẳng định, một tên lửa được trang bị công nghệ tàng hình của Israel, đã bị tổ hợp S-75 Dvina 50 năm tuổi của lực lượng này bắn hạ cách đây không lâu.
Các hệ thống phòng không S-75 thời Liên xô đang phục vụ ở Syria được chứng minh là chống lại hiệu quả các tên lửa hành trình của Israel.
Hệ thống tên lửa phòng không S-75 Dvina được Liên Xô phát triển vào những năm 1950 một lần nữa khẳng định tính hiệu quả trên bầu trời Syria.
Cuộc chiến trên bầu trời bán đảo Sinai, là cuộc chiến giữa máy bay chiến đấu hiện đại của Israel và những hệ thống tên lửa từ không đối không của Ai Cập, đây là chìa khóa để xác định kết quả của Chiến tranh Yom Kippur năm 1973.
Với lực lượng không quân vượt trội hơn Kiev hàng trăm lần, nên máy bay chiến đấu tấn công của Nga có thể loại bỏ hệ thống phòng không của Ukraine chỉ trong vòng 24 giờ chiến đấu liên tục.
Từng là một trong những lực lượng không quân hàng đầu khu vực, sở hữu những máy bay hiện đại và nhiều phi công giỏi, đến nay Không quân Triều Tiên chỉ còn là cái bóng một thời.
Những tên lửa phòng không SAM của Liên Xô trước kia và Nga hiện nay, luôn đặt ra một thách thức ghê gớm đối với không quân Mỹ và các nước NATO.
Để có được một hệ thống tên lửa S-500 hiện đại như ngày nay, các tên lửa của Liên Xô đã mất hơn nửa thế kỉ cải tiến và nâng cấp, để khẳng định sức mạnh của mình, trở thành khắc tinh của mọi loại chiến đấu cơ.
Theo một số thông tin, Mỹ đã sở hữu ít nhất một hệ thống phòng không S-300PT do Ukraine cung cấp để nghiên cứu. Nhưng hệ thống phòng không lạc hậu đến ba thế hệ này giúp gì được cho Mỹ?
Sự ra đời của các dòng máy bay phản lực giúp Mỹ rất ngạo mạn trên chiến trường, nhưng cuối cùng chúng đã phải ôm hận khi dám đùa giỡn trên bầu trời Việt Nam.
Chiến tranh Triều Tiên kết thúc bằng một Hiệp định đình chiến vào năm 1953; về mặt lý thuyết, chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào, và từ đó đến nay, đã chứng kiến nhiều vụ đụng độ giữa hai bên.
Theo hãng thông tấn Tasnim của Iran, với tầm bay của F-35I và khoảng cách từ Israel đến Iran, tiêm kích tàng hình này khộng thể đến và bình yên trở về.
Nếu Quân đội Mỹ phát động một cuộc tiến công vào lãnh thổ Triều Tiên, Lầu Năm góc phải giải được bài toán phòng không nhiều tầng, nhiều lớp của Triều Tiên và có thể mạnh hơn những tính toán từ phía Mỹ.
54 năm trước, hệ thống tên lửa phòng không 2K12 Kub của Liên Xô đã được sử dụng.
Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ tung ra máy bay ném bom đời mới B-58 Hustler, song hệ thống tên lửa S-75 mới Liên Xô khiến dự án này nhanh chóng bị chôn vùi.
Theo Sputnik, Lực lượng Không quân Vũ trụ Nga (VKS) sẽ được loạt vũ khí tối tân trong năm 2021, trong đó S-350 Vityaz sẽ thay thế nhiệm vụ của S-300PS.
Trong trận quyết chiến chiến lược trên bầu trời Hà Nội tháng 12/1972, dù các tổ hợp phòng không SAM-2 của chúng ta đã bị Mỹ 'bắt bài' từ trước, Không quân Mỹ vẫn phải nhận thất bại cay đắng tột cùng.
Ngoài phục vụ thị trường trong nước, nhà mày Avangard của Nga còn thực hiện cả các hợp đồng cung cấp đạn tên lửa của các tổ hợp S-300 dành cho xuất khẩu và nhiều khả năng đạn tên lửa S-300PMU-1 mà Việt Nam đang sử dụng cũng do Avangard chế tạo.
So với ông Trump, ông Joe Biden dự kiến sẽ có lập trường cứng rắn hơn với Thổ Nhĩ Kỳ, có thể ủng hộ nỗ lực trừng phạt nước này liên quan thương vụ S-400.
So với ông Trump, ông Joe Biden dự kiến sẽ có lập trường cứng rắn hơn với Thổ Nhĩ Kỳ, có thể ủng hộ nỗ lực trừng phạt nước này liên quan thương vụ S-400.
Vào đầu thập niên 1960, Lực lượng Không quân Trung Quốc đã bất lực trước máy bay trinh sát chiến lược tầm cao U-2, và để bắn rơi được loại chiến đấu cơ nguy hiểm nay, phòng không Trung Quốc áp dụng chiến thuật phục kích, tắt radar để gây bất ngờ.
Israel, bản thân rất ngạc nhiên và thực sự choáng váng với diễn biến đặc biệt nguy hiểm này, đã không chậm trễ, báo cáo 'luôn và ngay' với người Mỹ.
Các nhà lãnh đạo Mỹ chưa bao giờ bước qua giới hạn để gây hấn với quốc gia đối nghịch là Triều Tiên; ngoài những vũ khí hủy diệt hàng loạt, lực lượng phòng không của Triều Tiên cũng chưa bao giờ bị đánh giá thấp.
Vụ chiếc UAV tấn công MQ-9 Reaper của Mỹ bị bắn rơi trên bầu trời Libya bởi tổ hợp pháo - tên lửa phòng không Pantsir-S1 đang được truyền thông thế giới 'làm nóng' trở lại.
Tuy gặp nhiều khó khăn về kinh tế, nhưng sức mạnh Quân đội Cuba cũng không thể xem thường với dàn khí tài mạnh mẽ nhập khẩu từ Nga và những 'báu vật' vũ khí cải biến, 'độ chế' vô cùng độc đáo.