Ngày 8/2, tại đền Sái (huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội) diễn ra lễ rước 'vua chúa sống' độc đáo duy nhất trên cả nước.
Hôm nay 8/2 (11 tháng Giêng), Lễ hội Đền Sái đã được người dân làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, TP Hà Nội tổ chức long trọng. Với những nghi thức rước vua chúa bằng người thật, lễ hội đã thu hút lượng lớn sự quan tâm của người dân và du khách.
Hàng năm, lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) được tổ chức vào ngày 7 - 8. 2 (tức 10 - 11 tháng Giêng).
Kiệu 'chúa' được các thanh niên khỏe mạnh trong làng rung lắc, nhiều lúc như bay trên đường khi làm nhiệm vụ dẹp đường cho 'vua' đi trong Lễ hội đền Sái (Hà Nội).
Sau khi được rước từ đình làng về đền, ông Nguyễn Hữu Bá - người đóng vai vua tại Lễ hội đền Sái bị lạnh cóng nên đã xin bi thuốc lào để tìm hơi ấm trong ngày Hà Nội lạnh 12 độ C vào trưa 8/2.
Kiệu chúa sống được các thanh niên quay tròn, liên tục nâng lên hạ xuống cùng tiếng hò reo tạo bầu không khí vui tươi, phấn khởi cho người dân và du khách tham gia lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh).
Danh tướng Nguyễn Tri Phương có một người em trai đỗ đại khoa, trở thành một học giả hàn lâm uyên bác, một vị quan thanh liêm...
Hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn sẽ diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 1/10 tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
Hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 1/10 tại TP Thái Bình, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 1/10 tại TP Thái Bình, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Bộ VH,TT&DL cho biết, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương đã ký quyết định về việc tổ chức hội thảo quốc tế 'Lê Quý Đôn, cuộc đời và sự nghiệp'.
Văn bia 'Hưng Nghiêm tự bi' 興嚴寺碑 ở chùa Quế Ổ là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Nội dung ghi chép trên văn bia cho biết chi tiết quy mô, thời gian trùng tu, tôn tạo các hạng mục kiến trúc chùa Quế Ổ vào giữa thế kỷ XVII.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.
Cứ vào dịp đầu Xuân năm mới, xã Thụy Lâm nói chung và người dân làng Thụy Lôi nói riêng lại tổ chức Lễ hội đền Sái kéo dài từ ngày 11-15 tháng Giêng Âm lịch với nghi lễ khai mạc 'có một không hai' là rước vua, chúa là người thật và chém tinh gà trắng thu hút đông đảo du khách thập phương.
Du khách thích thú khi chứng kiến cảnh kiệu chúa được các trai tráng hò reo, tung hô, nâng chạy rầm rập trong lễ hội đền Sái ở Đông Anh, Hà Nội.
Hàng nghìn người đi theo kiệu rước vua, chúa sống và hứng lộc là các tờ tiền nhiều mệnh giá để cầu may mắn trong năm mới tại hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội).
Ngày 20/2 (11 tháng Giêng), tại hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội) nghi thức rước 'vua, chúa' sống, lễ hội đã thu hút đông đảo người dân tham gia.
Ngày 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng Âm lịch), là ngày cuối của lễ hội rước vua giả tại Đền Sái (làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội). Đây được xem là lễ hội độc nhất vô nhị ở Hà Nội và cả nước.
Tại lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu Vua, Chúa 'sống' tưng bừng, náo nhiệt, thu hút hàng ngàn người tham gia.
Lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi hàng năm được tổ chức vào ngày 10-11 tháng Giêng, là lễ hội độc nhất vô nhị trên cả nước.
Lễ hội đền Sái ở huyện Đông Anh (Hà Nội) độc đáo với màn rước kiệu vua chúa và các quan giả, thu hút hàng nghìn người tham dự sáng 20/2.
Sáng 20-2 (tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra với nghi lễ rước vua, chúa, thu hút được đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.
Bước đường sĩ hoạn của ông Trứ cũng lại có vẻ khác người, khi thăng khi giáng bất thường, vì cái tính khác nên thường bị lắm kẻ mất lòng, tìm cách đánh đổ đi.
Là võ tiến sĩ duy nhất quê ở Quảng Bình được khắc ghi trên văn bia Võ Miếu, kinh đô Huế, Đề đốc Lê Trực quê ở xã Thanh Thủy, nay là xã Tiến Hóa (Tuyên Hóa) luôn giữ vẹn lòng trung nghĩa bảo vệ vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
Bốn cha con ông cháu đều đỗ Tiến sĩ, ba trong số đó được dân tôn thánh. Đó là kết quả huy hoàng của một dòng họ chuyên tâm dùi mài kinh sử.
Sinh ra trên đất Mường Khô (xã Điền Trung, huyện Bá Thước) Hà Văn Mao (Hà Công Mao) được biết đến là vị thủ lĩnh văn võ toàn tài đã lãnh đạo người dân khu vực miền núi xứ Thanh hưởng ứng mạnh mẽ phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.
Lễ hội đền Sái (Thụy Lôi, Đông Anh, Hà Nội) tổ chức từ ngày 11 tháng Giêng (âm lịch), với điểm nhấn là lễ rước vua chúa sống độc nhất vô nhị.
Lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi hàng năm được tổ chức vào ngày 10-11 tháng Giêng, là lễ hội độc nhất vô nhị ở Hà Nội và cả nước.
Nghi lễ rước Vua, Chúa giả bằng người thật tại Lễ hội Đền Sái (huyện Đông Anh, Hà Nội) được người dân làng Thụy Lôi tổ chức trọng thể, quy mô
Đoàn rước kiệu 'vua, chúa' giả náo nhiệt khắp đường làng, có lúc kiệu chúa ngả nghiêng bởi những người khiêng.
Lễ hội đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) tổ chức sáng 1/2 với màn rước kiệu 'vua chúa sống' mặc áo long bào độc đáo, thu hút hàng nghìn người về tham dự.
Hàng năm, cứ đều đặn vào ngày 12 tháng Giêng, Lễ hội đền Sái lại được người dân làng Thụy Lôi (Thụy Lâm, Đông Anh) tổ chức một cách long trọng và thu hút lượng lớn mọi người tham gia trẩy hội.
Ngày 1/2, tức 11 tháng giêng Quý Mão 2023, tại lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu 'vua, chúa' sống tưng bừng, náo nhiệt, thu hút hàng nghìn người tham gia sau 3 năm bị gián đoạn bởi dịch bệnh COVID-19.
Tại Lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu 'Vua, Chúa' sống náo nhiệt, thu hút hàng ngàn người tham gia.
Lễ hội đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) tổ chức sáng 1/2 với màn rước kiệu 'vua chúa sống' mặc áo long bào độc đáo, thu hút hàng nghìn người về tham dự.
Hàng nghìn người đi theo kiệu rước vua, chúa giả, thi nhau hứng lộc là các tờ tiền nhiều loại mệnh giá để cầu may mắn trong năm mới tại hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), chiều 26/2.