Đột phá chính sách để Đà Nẵng phát triển

Chính phủ đề xuất 21 chính sách phát triển TP Đà Nẵng, trong đó cho phép thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng được kỳ vọng tạo động lực phát triển mới cho thành phố này

'Kích' sản xuất công nghiệp để thúc tăng trưởng kinh tế

Để nền kinh tế có thể đạt mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% trong năm nay, bên cạnh đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, kích cầu tiêu dùng, thì điều quan trọng là phải 'kích' sản xuất công nghiệp.

Bí thư Thành ủy TP Đà Nẵng: Thí điểm khu thương mại tự do, nếu rủi ro thành phố gánh chịu

Bí thư Thành ủy TP Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho biết, chính sách thí điểm khu thương mại tự do mang tính đột phá, dám nghĩ, dám làm để thử nghiệm một mô hình đã được thế giới khẳng định nhưng chưa có tiền lệ ở Việt Nam. Chúng tôi nhận thấy có thể có rủi ro nhưng vẫn chấp nhận làm. Nếu thành công sẽ là nền tảng nhân rộng cả nước, còn rủi ro thì thành phố gánh chịu.

Không để 'cháy' mãi 'sợi dây' rút kinh nghiệm!

Mặc dù thời gian qua các cấp, ngành đã đề ra rất nhiều giải pháp và kéo dài 'sợi dây' rút kinh nghiệm, nhưng những vụ cháy gây hậu quả và thiệt hại lớn vẫn xảy ra, và có nguy cơ thường trực xảy ra …

Đề xuất thí điểm chính sách 'thị thực vàng' đối với người nước ngoài

Chiều nay (31/5), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự thảo nghị quyết thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và dự thảo nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Đề xuất áp dụng 'thị thực vàng' và thành lập Khu thương mại tự do tài chính Đà Nẵng

Tán thành việc bổ sung các chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng, các đại biểu Quốc hội cũng đề xuất thành lập Khu thương mại tự do tài chính (thay vì Khu thương mại tự do) và thí điểm áp dụng chính sách 'thị thực vàng' cho nhân lực có học vấn cao.

Đại biểu Quốc hội đề nghị thành lập Khu thương mại tự do tài chính Đà Nẵng

Chiều 31/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về cơ chế đặc thù cho TP. Đà Nẵng và Nghệ An; quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022. Phát biểu tại tổ, nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với việc có cơ chế đặc thù mới cho 2 địa phương là Đà Nẵng và Nghệ An. Riêng về Đà Nẵng, có ý kiến đề nghị thành lập 'Khu thương mại tự do tài chính' thay bằng 'Khu thương mại tự do'.

Giải cơn khát nhà giá rẻ

Nhà tái định cư nếu được chuyển thành nhà ở xã hội có thể giải tỏa cơn khát phân khúc nhà ở giá rẻ, hạn chế được sự lãng phí lâu nay

Đánh giá đầy đủ khó khăn để hỗ trợ doanh nghiệp

Ngày 29/5, Quốc hội thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và ngân sách nhà nước năm 2023; Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.

ĐBQH lo ngại 'lỗ hổng' trong việc tuân thủ các quy định về phòng cháy chữa cháy

Chiều 29-5, Quốc hội tiếp tục thảo luận về các nội dung kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, bình đẳng giới, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Xảy ra cháy nghiêm trọng: Lo ngại có lỗ hổng trong quản lý

Những vụ việc cháy nhà trọ đặc biệt nghiêm trọng, làm nhiều người chết và bị thương vừa qua, cho thấy lỗ hổng trong việc tuân thủ các quy định về phòng cháy chữa cháy và quản lý Nhà nước.

Tình trạng né tránh, đùn đẩy công việc, sợ trách nhiệm chậm khắc phục

Đại biểu Quốc hội phản ánh, mặc dù đã có nhiều giải pháp được đưa ra trong thời gian qua, song tình trạng né tránh, đùn đẩy công việc, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức trong thực thi công vụ vẫn chậm được khắc phục.

Cần đánh giá đầy đủ về 'sức khỏe' của doanh nghiệp, nhất là khối tư nhân

Đại biểu Quốc hội cho rằng, hoạt động của doanh nghiệp và thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân vào nền kinh tế còn hạn chế và đề nghị đề nghị Chính phủ bổ sung đánh giá đầy đủ hơn vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp - nhất là khối doanh nghiệp tư nhân.

Sáng nay (29/5), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở hội trường về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước. Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, lãnh đạo các ban Hội đồng nhân dân 25 tỉnh, thành phố được mời tham dự phiên họp.

Đại biểu Quốc hội cũng bị nhận điện thoại lừa đảo

Gần đây diễn ra nhiều vụ việc liên quan đến an toàn thông tin, an ninh mạng, thông tin xấu độc, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng... chi phối sự tập trung của doanh nghiệp, người dân cho phát triển kinh tế.

Đại biểu hiến kế chuyển hóa tiềm năng thành động lực tăng trưởng mới

Nhiều đại biểu ghi nhận, trong sự bất ổn của nền kinh tế thế giới, Chính phủ đã có những chỉ đạo, điều hành quyết liệt, thúc đẩy phát triển những ngành công nghiệp mới, chuyển đổi số quốc gia, đem lại những động lực mới cho nền kinh tế.

Đại biểu Quốc hội: Ai cũng bị nhận điện thoại lừa đảo

Đại biểu cho rằng, cần chú ý đến chất lượng cuộc sống của người dân, cả về thể chất và tinh thần. Gần đây diễn ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, vụ việc liên quan đến an toàn thông tin, an ninh mạng, thông tin xấu độc, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng... chi phối sự tập trung của doanh nghiệp, người dân cho phát triển kinh tế.

'Lỗ hổng' quản lý Nhà nước từ những vụ cháy nhà trọ đặc biệt nghiêm trọng

Theo đại biểu Tạ Thị Yên, những vụ việc cháy nhà trọ đặc biệt nghiêm trọng, làm nhiều người chết và bị thương vừa qua, cho thấy 'lỗ hổng' trong việc tuân thủ các quy định về PCCC và quản lý Nhà nước có liên quan.

Đại biểu Quốc hội 'giục' Việt Nam đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp hydrogen, vi mạch bán dẫn...

Đại biểu Quốc hội cho rằng, Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng những cơ hội thuận lợi để thúc đẩy phát triển những ngành công nghiệp mới như hydrogen, vi mạch bán dẫn.

Đại biểu Quốc hội đề nghị đánh giá đầy đủ hơn về 'sức khỏe' của doanh nghiệp

Họp phiên toàn thể tại Hội trường vào sáng 29/5, Quốc hội thảo luận về báo cáo bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Đại biểu Quốc hội: Sớm gỡ vướng chính sách phát triển kinh tế tư nhân

Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh phát triển khu vực kinh tế tư nhân là rất quan trọng. Nhất là khi xu thế đầu tư tư nhân có dấu hiệu giảm đáng kể so với giai đoạn trước, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường gia tăng, tăng trưởng tín dụng thấp.

Đại biểu Quốc hội đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo

Sáng 29/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước, theo đó các đại biểu đã tập trung thảo luận, cho ý kiến.

Cần kịp thời điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân

Đại biểu Quốc hội cho rằng, mức giảm trừ gia cảnh hiện nay chưa phản ánh đúng với thực tế cuộc sống, cần được điều chỉnh kịp thời.

Cần thêm nhiều giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ đánh giá đầy đủ hơn vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp tư nhân và có giải pháp hiệu quả hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trong thời gian tới.

Đại biểu Quốc hội: Bức tranh kinh tế nhiều điểm sáng

Sáng 29/5, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao sự điều hành linh hoạt, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, kinh tế Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh không mấy sáng của kinh tế thế giới, góp phần quan trọng vào sự phát triển của đất nước trên tất cả các mặt.

Đại biểu Quốc hội: Vụ cháy chung cư mini, cháy nhà trọ do buông lỏng quản lý?

Đại biểu Quốc hội cho rằng vấn đề phòng cháy chữa cháy nói chung và đặc biệt là các chung cư mini, căn hộ cho thuê tiếp tục gióng lên hồi chuông về thực hiện các quy định phòng cháy chữa cháy

Đại biểu Quốc hội đề nghị giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, cá nhân

Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và lạm phát dẫn đến thu nhập thực của doanh nghiệp và người dân bị sụt giảm. Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ nới lỏng chính sách tài khóa bằng biện pháp giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân.

Góc nhìn nghị trường: Xử lý nghiêm đối tượng đầu cơ, lũng đoạn thị trường

Phát biểu về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024, đại biểu Tạ Thị Yên (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên) đưa ra nhận định: Đối với thị trường vàng, chúng ta có thể thấy rõ đây không phải là nhu cầu thực tế của người dân mà có thể do một số đối tượng đầu cơ, lũng đoạn thị trường để trục lợi.

ĐBQH TẠ THỊ YÊN: TIẾP TỤC TẬN DỤNG CƠ HỘI THÚC ĐẨY CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP MỚI

Cho rằng kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, những tháng đầu năm 2024 với nhiều kết quả khá tích cực, Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu Tạ Thị Yên - Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên đề nghị trong thời gian tới, cần tiếp tục tận dụng cơ hội thúc đẩy các ngành công nghiệp mới; tăng cường thương hiệu, uy tín quốc gia, quyền lực mềm của đất nước…

Đưa nền kinh tế bứt tốc tăng trưởng

Xác định 2024 là năm bứt phá của chặng đường kinh tế 5 năm 2021 - 2025, từ đầu năm đến nay, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã dốc toàn lực cho chặng đường về đích. Theo đánh giá của các đại biểu Quốc hội, nhờ sự nỗ lực của toàn bộ hệ thống chính trị, sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nền kinh tế nước ta đã có những dấu hiệu phục hồi rõ nét.

Tạo cơ chế để chủ động hơn về biên chế

Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều nay, 28.5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự thảo Luật đã bổ sung, chỉnh lý nhiều nội dung để thực hiện chủ trương tăng cường phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội trên một số lĩnh vực, tạo cơ chế vượt trội để Thủ đô phát triển xứng tầm.

Chuyên gia lý giải vì sao hàng nghìn căn hộ tái định cư bị bỏ hoang nhiều năm

Nhiều tòa nhà tái định cư xây dựng với quy mô lớn, đầu tư hàng nghìn tỷ đồng nhưng lại bị bỏ hoang khiến toàn bộ hạ tầng và các hạng mục bị xuống cấp nghiêm trọng.

Trách nhiệm trước dân, đại biểu tiếc nuối vì những điều chưa trọn vẹn

Quốc hội đã qua tuần làm việc đầu tiên sôi động, hiệu quả với rất nhiều nội dung quan trọng, thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Những vấn đề tồn tại nhiều năm chưa khắc phục, hay những mục tiêu chưa đạt, trách nhiệm trước dân, có đại biểu bày tỏ 'tiếc nuối vì những điều chưa trọn vẹn'.

Cần tiếp tục phân cấp mạnh mẽ cho địa phương tự quyết định

Để đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm thực hiện các chỉ tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đại biểu Quốc hội cho rằng cần phải tiếp tục phân cấp mạnh mẽ cho địa phương tự quyết định trong tổng nguồn vốn Trung ương phân bổ cho các nhiệm vụ cụ thể, từng năm cũng như trung hạn 5 năm.

Bổ sung đối tượng thụ hưởng Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chiều nay (25/5), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030.

ĐBQH: Cần sự đầu tư của nhà nước với một số thiết chế lịch sử, văn hóa tiêu biểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 25/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Tăng tiến độ giải ngân hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ chú ý tới tiến độ giải ngân, chất lượng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 vì thời gian của kế hoạch 5 năm 2021-2025 còn lại rất ít.

Đề xuất chuyển hàng nghìn căn tái định cư bỏ hoang thành NƠXH

Nhà tái định cư, chung cư bỏ hoang gây lãng phí trong khi nhu cầu người dân rất lớn... do đó, một số đại biểu Quốc hội cho rằng nên được chuyển thành nhà ở xã hội, nhà cho thuê.

Chuyển nhà tái định cư bỏ hoang thành nhà ở xã hội

Hàng chục nghìn căn hộ tái định cư bị bỏ hoang là vấn đề nóng trong phiên thảo luận tổ của Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội vừa qua. Một trong những phương án đưa ra là chuyển nhà tái định cư bỏ hoang thành nhà ở xã hội để góp phần tăng nguồn cung, đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân.

Góc nhìn nghị trường: Đề xuất tạo điều kiện cho 'xe ghép' dưới 10 chỗ hoạt động

Mô hình chia sẻ chuyến xe hợp đồng dưới 10 chỗ được đánh giá đem lại nhiều lợi ích khi hạn chế được phương tiện cá nhân, phát triển vận tải hành khách công cộng, giảm thiểu khí thải nhà kính và sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn các nguồn lực xã hội.

ĐBQH TẠ THỊ YÊN: CẦN CHÚ Ý TIẾN ĐỘ, CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Góp ý về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu Tạ Thị Yên - Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên cho rằng, cần hết sức chú ý tới tiến độ, chất lượng thực hiện Chương trình vì thời gian của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 còn lại rất ít.

Tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Ngày 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Kiến nghị giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp kinh doanh vàng

Đại biểu Quốc hội cho biết các doanh nghiệp kinh doanh vàng đề xuất cho phép doanh nghiệp tự kê khai lại hàng hóa tồn kho theo một thời điểm nhà nước quy định. Bảng kê khai này được coi là căn cứ xác định nguồn gốc vàng hiện có, sau thời điểm đó, mọi hàng hóa nhập vào, xuất ra doanh nghiệp phải thực hiện đúng, đủ các quy định về quản lý liên quan...

Nhà tái định cư bỏ trống sẽ thành nhà ở xã hội?

Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, việc chuyển nhà tái định cư bỏ trống thành nhà ở xã hội đang vướng mắc lớn nhất ở khâu định giá.

Lý giải thu ngân sách tăng nhưng không ảnh hưởng tới 'sức khỏe' doanh nghiệp

Phát biểu tại cuộc họp ở tổ của Quốc hội vừa qua, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã khẳng định, thời gian qua, Bộ Tài chính có nhiều sáng kiến, sáng tạo trong triển khai thu ngân sách nhà nước, tăng thu ngân sách từ các khoản thu lâu nay chúng ta chưa thu được, do đó, không ảnh hưởng tới 'sức khỏe' doanh nghiệp. Hơn thế nữa, nhờ tăng thu ngân sách, có dư địa thực hiện các gói tài khóa hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.

Không để người dân thất vọng

Thảo luận tại Quốc hội ngày 23-5, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐB) đã bày tỏ sự 'sốt ruột' với việc triển khai Đề án một triệu căn nhà ở xã hội (NƠXH) hiện nay, khi tỷ lệ giải ngân nguồn vốn tín dụng của chương trình quá thấp, quá chậm, NƠXH khan hiếm, trong khi hàng chục ngàn căn nhà ở tái định cư thì đang để không; còn người dân thì vẫn đang vật vã với công cuộc tìm một chỗ ở ổn định để an cư lạc nghiệp.

Dân thiếu nhà ở nhưng hàng chục nghìn căn hộ tái định cư bỏ hoang

Đại biểu Quốc hội yêu cầu làm rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan khi hàng chục nghìn căn hộ tái định cư bị bỏ hoang.

Thúc đẩy tăng trưởng bền vững, thực chất

Ghi nhận những kết quả tích cực của nền kinh tế song nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về chất lượng tăng trưởng, tình trạng doanh nghiệp giải thể tăng cao...

Ủy ban Kinh tế sẽ tổ chức phiên giải trình về quản lý thị trường vàng

Đại biểu cho rằng muốn kéo giá vàng trong nước ngang với thế giới thì phải đưa giá tham chiếu tương đương với giá quốc tế (giá nhập khẩu), cộng thêm thuế, phí…