Cần quan tâm đến mô hình quản trị và điều hành trung tâm tài chính quốc tế

Nhiều ý kiến Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đề nghị làm rõ mô hình trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) tại Việt Nam để có cách quản trị và điều hành phù hợp, bảo đảm xây dựng thành công trung tâm này, góp phần đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Chỉ xây dựng 1 trung tâm tài chính quốc tế đặt tại TPHCM và Đà Nẵng

Chính phủ thống nhất sẽ trình lại cấp có thẩm quyền, xác định Việt Nam chỉ có 1 trung tâm tài chính quốc tế, với 1 khung chính sách duy nhất và được đặt tại TPHCM, Đà Nẵng.

Việt Nam sở hữu nhiều lợi thế phát triển trung tâm tài chính quốc tế

Việc xây dựng, vận hành và phát triển trung tâm tài chính quốc tế có tính cạnh tranh tại Việt Nam sẽ góp phần đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.

Hoàn thiện thể chế để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, chiều 17-4, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Chính phủ đề nghị được ban hành nghị định xử lý các vấn đề phát sinh khác với luật

Chiều 17-4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự thảo nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) tại Việt Nam.

12 nhóm chính sách vượt trội phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam

Nhằm tạo khuôn khổ pháp lý thu hút đầu tư, thúc đẩy hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực trong Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, Chính phủ đề xuất quy định 12 nhóm chính sách đặc thù, vượt trội.

Đề xuất thành lập 1 Trung tâm tài chính quốc tế đặt tại 2 TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng

Về việc thành lập 1 Trung tâm tài chính quốc tế đặt tại 2 TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, Thường trực Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội đề nghị Cơ quan soạn thảo báo cáo rõ hơn về căn cứ, cơ sở để đề xuất mô hình mới, làm rõ mô hình, mối quan hệ, tính độc lập giữa 2 cơ sở đặt ở 2 nơi.

Trung tâm tài chính quốc tế: Nhiều chính sách về tự do hóa tài khoản và ngoại hối

Dự thảo Nghị quyết về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam quy định một số chính sách đặc thù về tự do hóa tài khoản và ngoại hối đi kèm việc áp dụng chuẩn mực quốc tế trong giao dịch ngoại hối cùng với hệ thống báo cáo minh bạch.

Bảo vệ nhà đầu tư và minh bạch tài chính: Nền tảng pháp lý cho Trung tâm tài chính quốc tế

Trong tiến trình hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu, việc xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) không chỉ là mục tiêu chiến lược mà còn là bước đi tất yếu nhằm thu hút dòng vốn chất lượng cao, nâng tầm vị thế quốc gia trên bản đồ tài chính thế giới. Để hiện thực hóa mục tiêu này, việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm tăng cường bảo vệ nhà đầu tư và nâng cao chuẩn mực minh bạch tài chính là yêu cầu cấp thiết, đóng vai trò then chốt trong việc kiến tạo niềm tin và thu hút nguồn lực quốc tế.

Khuyến nghị mô hình Trung tâm tài chính quốc tế cho Việt Nam

Thế giới có hàng trăm trung tâm tài chính nhưng chỉ có 21 trung tâm tài chính quốc tế. Trong đó, có các trung tâm đã ra đời khoảng vài chục năm nhưng cũng có trung tâm chỉ mới xuất hiện khoảng 10 năm nay. Việt Nam nên đi theo mô hình nào là nội dung được đề cập trong Hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế và vai trò của hệ thống ngân hàng trong xây dựng Trung tâm tài chính' được tổ chức hôm qua - 16/4.

Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh: Tiếp tục làm rõ 12 nhóm chính sách để vận hành Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam

Chiều 17/4, tiếp tục Phiên họp thứ 44, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam. Phát biểu kết luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh đề nghị tiếp tục làm rõ 12 nhóm chính sách để vận hành Trung tâm tài chính quốc tế; làm rõ các chính sách đột phá, vượt trội, riêng có của Việt Nam.

Bảo đảm khung pháp lý vững chắc cho Trung tâm tài chính quốc tế

Chúng ta đang tập trung và rốt ráo xúc tiến xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) tại Việt Nam, với những hướng đi rất cụ thể và các ưu đãi đặc biệt cho việc thu hút và vận hành có hiệu quả Trung tâm. Là người có nhiều kinh nghiệm và rất quan tâm đến việc làm này, Luật sư (LS) Nguyễn Hưng Quang - Trưởng Văn phòng LS NHQuang & Cộng sự (Đoàn LS TP Hà Nội) đã có những chia sẻ với PLVN.

BIDV: Bước đi chiến lược hướng tới Trung tâm tài chính

Ngày 5/3/2025, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP về đề nghị xây dựng nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam.

Kinh nghiệm quốc tế: Trung tâm tài chính quốc tế Thượng Hải: Doanh thu năm 2024 đạt 3.650 nghìn tỷ nhân dân tệ

Thượng Hải - cái nôi của ngành công nghiệp tài chính hiện đại của Trung Quốc, đang khẳng định tên tuổi của mình là một trong những trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) top 10 thế giới. Năm 2024, tổng doanh thu của thị trường tài chính Thượng Hải đạt 3.650 nghìn tỷ nhân dân tệ, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm trước.

Việt Nam sẵn sàng hành động để xây dựng trung tâm tài chính quốc tế

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 (Mục V.5) được Đại hội XIII của Đảng thông qua đã giao nhiệm vụ: 'Thúc đẩy phát triển TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT)'. Những ngày đầu tiên của năm 2025, Việt Nam đã tuyên bố với thế giới rằng chúng ta đã hành động, chúng ta hiểu những việc cần làm và với nguồn lực, trí tuệ và bản lĩnh của người Việt Nam trong nước, ngoài nước và Việt Nam sẽ đạt được điều mình muốn.

Trung tâm tài chính quốc tế: Cần tạo nhiều 'dòng hàng' chất lượng thu hút nhà đầu tư

Nhiều loại hàng hóa sẽ được giao dịch tại Trung tâm tài chính quốc tế. Nhưng nguồn hàng từ đâu? Phạm vi thế nào và nên phát triển ưu tiên loại hàng hóa, dịch vụ nào đang là vấn đề quan tâm hiện nay.

Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam: Tạo thuận lợi nhất cho doanh nghiệp tài chính trở thành thành viên

Các doanh nghiệp tài chính đáp ứng điều kiện sẽ được đăng ký thành viên Trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) và hưởng các cơ chế, chính sách đặc thù trong phạm vi Trung tâm. Đây là một trong những nội dung đang thu hút sự quan tâm của dư luận khi Việt Nam quyết tâm xây dựng TTTCQT tại TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.

'Đặc khu tài chính' không thể thiếu các cơ chế vượt trội về tài chính

Trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) tại Việt Nam sẽ hoạt động như 'một đặc khu tài chính' trong lòng đô thị, có ranh giới và đối tượng áp dụng rõ ràng, tương đối tách biệt với thị trường nội địa về mặt cơ chế. Vì vậy, những lĩnh vực tài chính triển khai tại TTTC sẽ tuân thủ khung pháp lý đặc thù do Quốc hội và Chính phủ quy định riêng cho Trung tâm, hướng đến đạt các tiêu chuẩn quốc tế cao nhất.

Trung tâm tài chính quốc tế: Mô hình quản lý và luật áp dụng như thế nào?

Việc thay đổi hình thái của Trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) theo cập nhật mới nhất đã dấy lên những băn khoăn về mô hình quản lý cũng như các vấn đề liên quan đến quản lý tại TTTCQT.

Xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam: Đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù về cơ sở hạ tầng

Đảng, Nhà nước ta những năm gần đây đã có những chỉ đạo về việc có cơ chế đặc thù để xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về TTTCQT đã đề xuất một số chính sách đặc thù để xây dựng, vận hành được TTTCQT tại Việt Nam, trong đó có chính sách về cơ sở hạ tầng.

Trung tâm tài chính tại Việt Nam tập trung vào các lĩnh vực ngách, bảo đảm không cạnh tranh trực tiếp

Với những lợi thế hiện có, Trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) tại Việt Nam sẽ tập trung vào các lĩnh vực ngách chiến lược phù hợp, bảo đảm phát triển hài hòa, đúng lợi thế từng nơi, đồng thời phù hợp định hướng 'kết nối, không cạnh tranh trực tiếp', giúp TTTCQT Việt Nam vừa tận dụng được mạng lưới toàn cầu, vừa tránh đối đầu với các trung tâm mạnh hơn.

Trung tâm tài chính quốc tế sẽ được trao cơ chế 'một cửa, tại chỗ'

Một trong những vấn đề được quan tâm tại dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) tại Việt Nam là xây dựng mô hình quản lý nhà nước.