Cần giúp giới trẻ tránh xa thực phẩm nhiều đường, chất béo và muối

Rủi ro về chế độ ăn uống là một thách thức lớn đối với y tế công cộng trên thế giới ngày nay, đó không chỉ về việc mọi người có đủ khả năng chi trả cho một chế độ ăn uống tốt hay không, mà còn bởi họ đang ăn nhiều hơn các loại thực phẩm siêu chế biến (UPF), chứa nhiều đường, chất béo, nhiều muối…

Lý do Singapore vượt qua làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới nhất

Lần đầu tiên Singapore vượt qua làn sóng lây nhiễm COVID-19 mà không phải áp dụng bất kỳ biện pháp quản lý an toàn phòng dịch cao độ nào, cho thấy khả năng phục hồi chắc chắn của nước này.

Thế giới Thế giới COVID-19: Tiêm chủng giúp giảm hơn 1/2 số ca tử vong trên toàn cầu

Theo một nghiên cứu mô hình toán học vừa được công bố trên Tạp chí Bệnh truyền nhiễm The Lancet ngày hôm nay (24/6), việc tiêm chủng giúp làm giảm hơn một nửa số ca tử vong do đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, khi ước tính có khoảng 19,8 triệu ca tử vong đã được ngăn chặn trong năm đầu tiên sau khi vaccine ngừa COVID-19 được triển khai.

Covid-19 có thể sẽ không còn là đại dịch trong năm 2022

Các chuyên gia tin rằng thế giới đang xây dựng được 'bức tường miễn dịch' với Covid-19, khi các loại thuốc điều trị ngày càng phát triển và nhiều người tiếp cận được vaccine hơn.

Philippines dừng công bố số ca COVID-19 hàng ngày

Philippines sẽ dừng công bố các cập nhật ca mắc mới hàng ngày, hướng tới việc xem COVID-19 là bệnh đặc hữu.

Đại dịch chưa thể kết thúc năm 2022, nhưng tình hình sẽ sáng sủa hơn

Các chuyên gia nói với Zing rằng Covid-19 vẫn chưa thể kết thúc trong năm 2022 vì những thách thức tồn đọng về bất bình đẳng vaccine, nhưng sẽ có chuyển biến tích cực hơn năm 2021.

Vì sao Singapore giảm công bố ca mắc mới mỗi ngày?

Trao đổi với Zing, chuyên gia từ NUS nhận định việc Singapore giảm đưa tin trên truyền thông là bước đi mới trong tiến trình đảo quốc sư tử coi Covid-19 là căn bệnh đặc hiệu.

Vì sao Bộ Y tế Singapore ngừng phát thông cáo hằng ngày về COVID-19?

Nhiều chuyên gia Singapore ủng hộ việc Bộ Y tế ngừng cung cấp thông cáo báo chí hằng ngày về tình hình dịch COVID-19 vì cho rằng việc này không còn nhiều ý nghĩa.

Vì sao Singapore bỏ cập nhật số ca nhiễm COVID-19 hàng ngày?

Singapore tuyên bố ngừng cập nhật thông tin hàng ngày về COVID-19 trong bối cảnh số ca mắc biến thể Delta giảm ở nước này.

Singapore dừng cập nhật ca mắc Covid-19 hằng ngày, từng bước sống chung với đại dịch

Trong khi nhiều nơi ở châu Á vẫn cập nhật thông tin về Covid-19 hằng ngày, Singapore đã loại bỏ cách làm này. Đây được coi là động thái chuyển sang giai đoạn tiếp theo trong quá trình coi Covid-19 từ đại dịch sang bệnh đặc hữu.

Singapore bước hẳn sang giai đoạn sống chung với dịch

Singapore cho thấy mô hình chống dịch của họ vẫn ổn, tới mức không cần theo dõi sát số ca nhiễm,tử vong mỗi ngày.

Singapore chính thức ngừng công bố ca nhiễm, tử vong COVID-19 mỗi ngày

Kể từ ngày 7-12, Singapore ngừng cập nhật các thông cáo truyền thông về số ca nhiễm, tử vong vì COVID-19 mới mỗi ngày.

60 giường ICU phô bày thách thức sống chung với dịch ở Singapore

Dù có tỷ lệ tiêm chủng cao hàng đầu khu vực, Singapore đang đối mặt với đợt dịch Covid-19 chưa từng có. Có lúc đảo quốc sư tử chỉ còn 60 giường chăm sóc đặc biệt (ICU).

Hai yếu tố để Singapore kiên quyết mở cửa dù ca nhiễm tăng

Giáo sư Teo Yik Ying của Trường Y tế Công cộng Saw Swee Hock cho rằng chính sách mở cửa của Singapore sẽ mang lại lợi ích cho người dân và quan hệ thương mại.

Số ca COVID-19 nặng tăng gấp đôi ở quốc gia tiêm chủng số 1 thế giới - Singapore

Singapore đang chứng kiến sự gia tăng gấp đôi số ca nhiễm COVID-19 và số bệnh nhân bị bệnh trong thời gian qua, khiến kế hoạch mở lại cơ sở tiêm chủng trở nên khó khăn.

Đi thang máy thế nào để tránh nhiễm Covid-19?

Thang máy luôn chứa đựng rất nhiều vi khuẩn, tiềm ẩn nguy cơ lây bệnh rất cao từ chính ý thức sinh hoạt của con người. Là một môi trường khép kín và đông người, do đó xu hướng lây nhiễm Covid-19 qua các giọt bắn bám trên bề mặt hoàn toàn có thể xảy ra.

Tỉ lệ tiêm chủng đạt gần 80%, Singapore chuẩn bị kế hoạch sống chung với COVID-19 như bệnh cúm

Singapore đang trên đà trở thành quốc gia đầu tiên của châu Á tiêm ngừa Covid-19 đầy đủ cho phần lớn dân số. Nước này đang chuẩn bị cho việc sống chung với COVID-19 như các bệnh thông thường khác, chẳng hạn cúm.

Người con trai ân hận vì không đưa bố mẹ đi tiêm phòng COVID-19 sớm

'Chứng kiến những người thân yêu của bạn phải trải qua những điều như thế này là rất đau đớn. Tất cả những gì tôi có thể nói là mọi người không nên xem nhẹ COVID-19,' anh Teo chia sẻ.

Bước đi táo bạo của Singapore để chuẩn bị sống chung với dịch

Không cách ly tập trung ca bệnh, cho phép F1 đi làm, hay đẩy mạnh sử dụng bộ dụng cụ xét nghiệm nhanh là biện pháp Singapore áp dụng nhằm hướng tới cuộc sống tồn tại cùng Covid-19.

Các nước quản lý người nhiễm COVID-19 và F1 thế nào?

Mục đích sau cùng của việc cách ly người nhiễm COVID-19 và trường hợp tiếp xúc gần là chặn đứng chuỗi lây nhiễm, tránh phát sinh ca bệnh mới.

Châu Á vượt mặt châu Âu về tốc độ tiêm chủng vắc xin COVID-19

Trong những tuần vừa qua, nhiều quốc gia châu Á – Thái Bình Dương đã tăng tốc việc triển khai chủng ngừa vắc xin COVID-19, thậm chí 'vượt' cả tốc độ tiêm chủng tại Mỹ các quốc gia phương Tây khác.

Vì sao châu Á đang tiêm chủng nhanh hơn phương Tây?

Một điều có thể không ngờ vài tháng trước: Trong những tuần gần đây, tốc độ tiêm chủng vaccine Covid-19 tại châu Á - Thái Bình Dương được đẩy nhanh, vượt qua các nước phương Tây.

Singapore yêu cầu các tòa nhà cải thiện hệ thống thông gió để giảm lây lan COVID -19

Các chuyên gia khẳng định việc cải thiện hệ thống thông gió và chất lượng không khí sẽ làm giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch COVID -19 trong các tòa nhà.

Căn nguyên tái bùng dịch ở các 'hình mẫu' chống Covid-19

Từng được ca ngợi là các điển hình chống dịch Covid-19 thành công ở châu Á, nhưng Singapore và Đài Loan (Trung Quốc) đang chứng kiến số ca mắc đột ngột tăng mạnh trở lại.

Tại sao 'trận địa phòng dịch' của Đài Loan và Singapore thất thủ?

Đài Loan và Singapore đang chứng kiến số ca nhiễm Covid-19 tăng mạnh dù từng được ca ngợi là kiểu mẫu trong công tác chống dịch. Chuyện gì đã xảy ra?

Singapore không ghi nhận vaccine có liên quan trực tiếp đến đau tim hoặc đột quỵ

Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, Cơ quan Khoa học Y tế Singapore (HAS) ngày 6/5 cho biết không có bằng chứng cho thấy các loại vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trực tiếp gây ra các cơn đau tim hoặc đột quỵ và không có số liệu cho thấy có sự gia tăng số người bị đau tim hoặc đột quỵ trong những người đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 tại Singapore.

Những nơi nào đang áp dụng thời gian cách ly 21 ngày phòng COVID-19?

Singapore vừa trở thành một trong những nơi có quy định thời gian cách ly phòng COVID-19 lâu nhất thế giới. Trong khi đó, một số nước lại hầu như không yêu cầu cách ly, có nước lại chỉ cần xét nghiệm âm tính.

Ổ dịch COVID-19 tại bệnh viện Singapore lây lan chóng mặt chỉ trong 1 tuần

Bệnh viện Singapore ghi nhận tới 40 ca bệnh chỉ một tuần sau khi phát hiện ca nhiễm đầu tiên, nhiều trong số này nhiễm biến thể SARS-CoV-2 của Ấn Độ.

Thế giới có thể đạt miễn dịch cộng đồng sau 5 năm

Ba tháng sau khi cụ bà 91 tuổi người Anh trở thành người đầu tiên trên thế giới được tiêm vaccine ngừa Covid-19, đến nay, hơn 236 triệu liều vaccine đã được phân phối trên toàn cầu. Tốc độ của chương trình tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử đang tăng theo cấp số nhân. Tuy nhiên, với tốc độ hiện nay, có thể cần đến gần 5 năm để phần lớn dân số thế giới được tiêm vaccine ngừa Covid-19.

Cái chết của cuộc sống về đêm ở châu Á

Từ Singapore đến Hong Kong (Trung Quốc), các tụ điểm giải trí về đêm đang quay cuồng vì các hạn chế và lệnh phong tỏa nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19.

Singapore thận trọng bước vào giai đoạn ba của quá trình mở cửa

Cùng với việc ứng dụng công nghệ trong ngăn chặn Covid-19, Singapore đang nghiêm túc áp dụng các quy định an toàn nghiêm ngặt khác để bước vào giai đoạn 3 của quá trình mở cửa lại.

'Giải mã' sự bùng phát dịch COVID-19 tại Singapore

Người dân Singapre những ngày qua cũng ngỡ ngàng và bàng hoàng không kém khi số ca nhiễm tăng phi mã từ mốc 1.000 ca của ngày đầu tháng 4 lên trên 10.000 ca tính tới sáng 23/4.

'Giải mã' sự bùng phát dịch COVID-19 tại Singapore

Hàng loạt câu hỏi 'Điều gì đang xảy ra ở Singapore? Sao lại thế?' đang được đặt ra khi 'đảo quốc Sư tử' từ chỗ từng được đánh giá là 'hình mẫu' kiểm soát virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trong giai đoạn đầu dịch mới xuất hiện, nay đang có nguy cơ trở thành 'tâm dịch' mới khi số ca nhiễm hiện là cao nhất khu vực Đông Nam Á, nằm trong nhóm 10 nước châu Á chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.

Liệu hệ thống y tế Singapore có đủ để đối phó số ca mắc COVID-19 tăng vọt?

Số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây ra dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) tại Singapore đã tăng gấp 6 lần kể từ đầu tháng do sự bùng nổ dịch bệnh tại những khu nhà ở dành cho lao động nước ngoài.

Sớm trở thành bài học thành công, Singapore giờ cũng 'chóng mặt' vì COVID-19

Đến đầu tháng 3, Singapore mới chỉ có hơn 100 ca mắc COVID-19. Nhiều quốc gia ở khu vực và trên thế giới nhìn vào Singapore như một bài học thành công.