Ngân hàng Nhà nước vừa yêu cầu FE Credit, HD Saison và Shinhan Finance rà soát quy định cấp tín dụng và thu hồi nợ.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có công văn yêu cầu một số công ty tài chính khẩn trương rà soát toàn bộ quy định nội bộ về cấp tín dụng, đôn đốc thu hồi nợ.
Ngày 29-6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) yêu cầu bốn tổ chức tín dụng rà soát toàn bộ các quy định về cấp tín dụng, đôn đốc thu hồi nợ sau khi có thông tin vụ việc đòi nợ của Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (FE CREDIT) gây bức xúc cho dư luận.
Liên quan đến vụ việc đòi nợ của Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (FE CREDIT) đối với khách hàng vay gây bức xúc cho dư luận, ngày 29-6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành Công văn số 4661/NHNN-TTGSNH và Công văn số 4660/NHNN-TTGSNH.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành công văn số 4661/NHNN- TTGSNH và công văn số 4660/NHNN- TTGSNH yêu cầu các ngân hàng liên quan làm rõ sự việc.
Hiện nay, nhu cầu vay tiền để phục vụ tiêu dùng đang ngày càng tăng với nhiều kiểu dịch vụ hỗ trợ tài chính khác nhau của các công ty tài chính. Bên cạnh những lợi ích mang lại, một số vấn đề phát sinh từ sự 'biến tướng' của hoạt động cho vay tiêu dùng, hỗ trợ tài chính… của một số công ty tài chính như: lãi suất bị đẩy lên quá cao so với lãi suất vay tiêu dùng phổ biến, thu thêm nhiều loại phí bất hợp lý, nhắc nợ, 'khủng bố' đòi nợ dưới nhiều hình thức…
Hiện nay, nhu cầu vay tiền để phục vụ các nhu cầu tiêu dùng đang ngày càng tăng với nhiều kiểu dịch vụ hỗ trợ tài chính khác nhau. Phần lớn các công ty tài chính, đơn vị cung cấp các dịch vụ cho vay tiêu dùng theo hình thức tín chấp tại Đồng Nai có trụ sở tại các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.HCM… nên việc quản lý hoạt động cho vay tiêu dùng trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn.
Cho vay tiêu dùng, vay mua trả góp hàng hóa lâu nay vốn dĩ không phải là một 'đặc quyền' riêng của các ngân hàng thương mại. Trên thực tế, hoạt động cho vay tiêu dùng muôn hình vạn trạng, phong phú hình thức là do các công ty tài chính tạo nên.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, bên cạnh hành lang pháp lý được hoàn thiện, việc người đi vay và cho vay có trách nhiệm hơn để hạn chế rủi ro chính là phương thức quan trọng để tín dụng tiêu dùng sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, góp phần đẩy lùi tín dụng đen.
Ông Nguyễn Văn Dũng, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng TP.HCM cho biết, đơn thư khiếu nại về đòi nợ trong năm qua cũng gia tăng, nhất là đối với đơn thư khiếu nại đòi nợ của nhóm các công ty tài chính.
Tại văn bản số 10340/NHNN-TD ngày 31/12/2019, Thống đốc NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) tập trung triển khai các giải pháp mở rộng tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng nhằm hạn chế 'tín dụng đen'.
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành văn bản số 10340/NHNN-TD yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tập trung triển khai các giải pháp mở rộng tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng nhằm hạn chế 'tín dụng đen'.
Phải đối xử nhân đạo với vật nuôi; giam giữ riêng phạm nhân đồng tính, chuyển giới... là những chính sách có hiệu lực từ đầu năm 2020.
Thông tư 18/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 43/2016/TT-NHNN quy định về cho vay tiêu dùng của công ty tài chính có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 thắt chặt, nhưng vẫn tạo điều kiện cho người dân nhiều cơ hội vay vốn, đẩy lùi tín dụng đen.
'Chúng tôi đã rà soát lại toàn bộ hệ thống chính sách cho vay tiêu dùng trong ngành, đặc biệt là các công ty tài chính để đảm bảo hoạt động cho vay tiêu dùng của các công ty tài chính là một kênh chính thức hỗ trợ vốn với lãi suất hợp lý phục vụ đời sống nhân dân. Chúng tôi cho rằng khi người dân dễ dàng tiếp cận tín dụng chính thức thì tín dụng đen sẽ giảm bớt', Phó Thống đốc Đào Minh Tú nói.
Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM Cho biết, tổng số dư nợ cho vay tài chính tiêu dùng của các ngân hàng và công ty tài chính trên địa bàn TP.HCM đến cuối tháng 10/2019 đạt 450.000 tỷ đồng dư nợ cho vay tài chính, tiều dùng riêng tại TP.HCM, chiếm tỷ trọng 20,2% trong tổng dư nợ trên địa bàn.
Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM cho biết, tổng số dư nợ cho vay tài chính tiêu dùng của các ngân hàng và công ty tài chính trên địa bàn TP.HCM đến cuối tháng 10/2019 đạt 450.000 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay tài chính, tiêu dùng chiếm tỷ trọng 20,2%, tăng trưởng 14,3% so với cuối năm 2019.
Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM cho biết, tổng số dư nợ cho vay tài chính tiêu dùng của các ngân hàng và công ty tài chính trên địa bàn TP.HCM đến cuối tháng 10/2019 đạt 450.000 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay tài chính, tiêu dùng chiếm tỷ trọng 20,2%, tăng trưởng 14,3% so với cuối năm 2019.
Theo chuyên gia tài chính Nguyễn Thị Mùi, việc NHNN quy định một tỷ lệ giải ngân bằng tiền mặt trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng là cần thiết. Việc này cộng với việc tăng cường giám sát, kiểm soát của chính các tổ chức cho vay sẽ làm hạn chế nợ xấu từ hoạt động cho vay tiêu dùng.
Thông tư quy định, công ty tài chính chỉ được giải ngân trực tiếp cho khách hàng (cho vay tiền mặt) đối với khách hàng không có nợ xấu theo báo cáo quan hệ tín dụng tra cứu tại Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) tại thời điểm gần nhất so với thời điểm ký kết hợp đồng cho vay tiêu dùng.
Thông tư 18/2019/TT-NHNH sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 43/2016/TT-NHNN quy định cho vay tiêu dùng của công ty tài chính có hiệu lực từ 1/1/2020 được nhìn nhận đang nới tín dụng tiêu dùng nhằm hạn chế 'tín dụng đen'…
Thông tư 18/2019/TT-NHNH sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 43/2016/TT-NHNN quy định cho vay tiêu dùng của công ty tài chính có hiệu lực từ 1/1/2020 được nhìn nhận đang nới tín dụng tiêu dùng nhằm hạn chế 'tín dụng đen'…
Quy định mới yêu cầu các công ty tài chính giảm tỷ lệ dư nợ giải ngân trực tiếp cho khách hàng trong tổng dư nợ về mức 30% vào năm 2024.
Trung tâm Phân tích CTCP Chứng khoán SSI - SSI Research vừa có báo cáo đánh giá về ảnh hưởng của các Thông tư 18/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) sửa đổi Thông tư 43/2016 quy định cho vay tiêu dùng của công ty tài chính.
Dưới góc nhìn chuyên gia, việc hạn chế giải ngân bằng tiền mặt và dư nợ cho vay tiêu dùng giải ngân trực tiếp của các công ty tài chính sẽ gây nhiều bất lợi cho thị trường cho vay tiêu dùng Việt Nam nói chung và các công ty tài chính tiêu dùng nói riêng.
Khống chế giải ngân trực tiếp, hay vẫn được gọi là 'cho vay tiền mặt' ở mức tối đa 30% là điều mà các công ty tài chính (CTTC) và các chuyên gia e ngại khiến hoạt động cho vay tiêu dùng bị 'siết' lại.