Tại phiên làm việc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV (sáng 20/11), Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn giải trình về dạy thêm, học thêm.
Lễ phát động 'Ngày chủ nhật không dạy thêm, học thêm' vừa diễn ra tại tỉnh Hà Tĩnh chiều 13/11. Đại diện các nhà trường trên địa bàn thành phố đã ký cam kết không dạy thêm, học thêm ngày chủ nhật. Ngay sau sự kiện, các cơ sở giáo dục trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh sẽ tổ chức phát động chương trình này.
Đa phần những học sinh phổ thông đi học thêm là sẽ học với thầy cô đang dạy chính khóa, vừa gần và vừa thuận lợi học tập trên lớp và có lợi về điểm số.
Dạy thêm, học thêm không phải là câu chuyện mới trong ngành Giáo dục. Từ một hoạt động ban đầu được đánh giá tốt, theo thời gian, hoạt động sư phạm này ngày càng biến tướng, gây ra nhiều bức xúc trong dư luận xã hội.
Đầu năm học mới, hoạt động chương trình liên kết, kỹ năng sống và tình trạng dạy thêm, học thêm gây bức xúc dư luận. Nhiều địa phương đã có những động thái kịp thời để rà soát và kiểm tra hoạt động dạy liên kết thời gian qua.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết sẽ thành lập các đoàn kiểm tra thường xuyên, đột xuất khi dư luận phản ánh về hiện tượng dạy liên kết, dạy ngoài giờ.
Dạy thêm, học thêm vẫn diễn ra tràn lan ở các mọi nơi, mọi cấp học phổ thông mặc dù Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phải ban hành văn bản chấn chỉnh nhưng tình trạng học thêm, dạy thêm sai quy định vẫn diễn ra.
Ngay những ngày đầu năm học mới 2023-2024, ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội đã có nhiều hoạt động thể hiện quyết tâm khắc phục các tồn tại, nâng cao chất lượng giáo dục của Thủ đô.
Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết Sở không cổ súy việc học sinh mang điện thoại vào lớp quay clip.
Sở GD&ĐT Hà Nội thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế và nêu các hướng giải quyết một số vấn đề 'nóng' còn tồn tại của ngành thời gian vừa qua.
Ngày 5-10, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ đầu năm học 2023-2024 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Nội dung trọng tâm là quán triệt các nhiệm vụ năm học, chấn chỉnh các hiện tượng sai phạm vừa qua liên quan đến vấn đề thu chi, dạy liên kết, văn hóa ứng xử… tại một số trường học.
Sở GD Ninh Bình đề nghị, không được ép buộc hoặc ngầm ép buộc; tạo sự đồng thuận tự nguyện đăng kí tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa của học sinh.
Bắt đầu vào năm học mới, với niềm vui hân hoan ngày tựu trường của các con và cha mẹ, phụ huynh học sinh, bên cạnh đấy là nỗi lo về các khoản thu nộp đầu năm.
Trước vấn nạn dạy thêm, học thêm, nhiều địa phương đã đưa ra giải pháp chấn chỉnh.
Dùng chiêu trò ép học sinh đi học thêm, lạm thu, là hành vi xấu xí, không nên có ở chốn học đường, cần phải lên án, xử phạt nghiêm minh.
Vào đầu năm học, lo lắng về những khoản đóng góp lại hiện hữu dù đã có không ít văn bản quy định. Mới đây nhất, bảng liệt kê lên tới gần 9 triệu đồng của một trường THPT ở Hải Dương đã khiến dư luận rất bức xúc và đã được cơ quan quản lý làm rõ sai phạm.
Ngành Giáo dục Thanh Hóa không có cơ sở để ban hành các văn bản chỉ đạo việc dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường đạt hiệu quả và đúng quy định.
Sở GD-ĐT Hà Nội hướng dẫn chi tiết nội dung thu chi năm học mới gồm học phí và các khoản thu khác như đồng phục, dạy thêm học thêm, kinh phí hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh.
Về công tác quản lý thu chi năm học 2023-2024, Sở GD-ĐT lưu ý, các đơn vị thực hiện thu, chi các khoản thu khác phải bảo đảm nguyên tắc thu đủ, chi đủ, đúng mục đích, phù hợp.
Ngoài nội dung các khoản thu từ Điều 3 đến Điều 12 (trừ Điều 11) của quy định ban hành kèm theo Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND về thu, sử dụng các khoản thu khác trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập, các cơ sở giáo dục công lập không được thu bất kỳ các khoản thu nào khác.
Cứ mỗi dịp hè về, rất nhiều gia đình lại dáo dác lo chuyện đưa đón con học thêm. Các lớp dạy thêm dù do thầy, cô giáo, nhà trường tự tổ chức hay liên kết với các cá nhân, tổ chức bên ngoài tổ chức cũng đều vào khung giờ rất oái oăm, như đánh đố học sinh và gia đình người học.
Khi dạy thêm, học thêm trở thành một ngành nghề kinh doanh có điều kiện mới, nếu không quản lý tốt sẽ dẫn đến tình trạng chạy chọt, mua bán giấy phép con.
Đưa hoạt động dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện là cần thiết. Tuy nhiên, các quy định pháp luật về hoạt động này cần phù hợp với thực tế cuộc sống để việc thực thi đạt hiệu quả.
Việc cấm giáo viên công lập dạy thêm cho học sinh chính khóa sẽ khó khả thi và hàng chục năm qua nó vẫn đang diễn ra một cách âm thầm.
Nhiều phụ huynh muốn con đi học thêm ngoài giờ học chính khóa để củng cố, nâng cao kiến thức và ngược lại, cũng có không ít phụ huynh cho rằng học thêm sẽ không có thời gian cho con nghỉ ngơi và vô tình tạo cho con thêm áp lực.
Vòng xoáy dạy thêm, học thêm như một ma trận từ năm này sang năm khác, kéo theo rất nhiều tiền bạc của phụ huynh và thời gian của học sinh phổ thông.
Rất mong Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ có những quy định cụ thể về dạy thêm học thêm trong thời gian tới.
Dạy thêm trong trường, giữ nguyên biên chế lớp chính khóa, lồng thời khóa biểu chính khóa trong buổi dạy thêm, chẳng khác ép học sinh 'học thêm chính khóa'.
Giáo viên giỏi sẽ dạy hết mình trên lớp, sẽ có nhiều học sinh ở lớp khác đăng ký học, không nhất thiết phải cho phép dạy học sinh chính khóa.
Cử tri tỉnh Lâm Đồng kiến nghị: Dạy thêm, học thêm là nhu cầu chính đáng của giáo viên, học sinh.
Cử tri tỉnh Hưng Yên đề nghị Bộ GD&ĐT ban hành văn bản quy định về việc dạy thêm, học thêm (DTHT); đồng thời xem xét, đưa việc DTHT thành một ngành nghề kinh doanh có điều kiện như các ngành nghề kinh doanh khác.
Cử tri tỉnh Hải Dương kiến nghị Bộ GD&ĐT tăng cường biện pháp quản lý dạy thêm và học thêm.
Cử tri tỉnh Thái Bình phản ánh tình trạng dạy thêm, học thêm bằng các hình thức khác nhau vẫn còn diễn ra phổ biến ở các cấp. Có tình trạng thầy, cô giáo chuẩn bị sẵn 'đơn tự nguyện đề nghị xin học thêm'?
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị trong điều kiện độ phủ vaccine phòng COVID-19 tăng cao, Bến Tre cần mạnh dạn đưa học sinh quay lại trường, sau thời gian dài học sinh phải học trực tuyến.
'Chúng tôi trưởng thành, đỗ đạt, đi làm nhờ học thêm, nên học thêm là có tác dụng. Tại sao ngành y dược làm thêm mà giáo dục không được dạy thêm?'
Để thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý tài chính trong các cơ sở giáo dục, đặc biệt là việc thu các khoản đầu năm học, bảo đảm các chế độ, chính sách cho người học được triển khai kịp thời, đầy đủ, đúng quy định, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có văn bản hướng dẫn nhà trường, cơ sở giáo dục thực hiện các nguồn thu, nội dung chi và quản lý, sử dụng tại các cơ sở giáo dục công lập, năm học 2021-2022.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, sau khi Luật sửa đổi Luật Đầu tư năm 2016 bỏ hoạt động dạy thêm, học thêm ra khỏi Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định 2499/QĐ-BGDĐT công bố hết hiệu lực các Điều: 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13 và 14 của Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư số 17).
Cử tri tỉnh Bắc Giang đề nghị Bộ GD&ĐT nghiên cứu, ban hành quy định mới với việc dạy thêm và học thêm để các địa phương triển khai thực hiện đồng bộ và thống nhất.
Một số điều trong thông tư 17/2012/TT-BGDĐT đã hết hiệu lực, tuy nhiên, Thông tư này vẫn đảm bảo được nhu cầu học thêm chính đáng của học sinh, phụ huynh.
Thông tư về dạy thêm, học thêm được bổ sung thì khoản b điều 4 không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa cần giữ lại.
Dù cấm hay không cấm thì một bộ phận giáo viên không chỉ ở Đồng Nai mà đa số các địa phương trên cả nước vẫn đang dạy thêm rất bình thường.
Không cho giáo viên dạy thêm học sinh chính khóa của mình đang dạy ở trường và tổ chức dạy buổi 2 hiệu quả thì dạy thêm chắc chắn sẽ đi vào nền nếp.
Mới đây, Sở GD-ĐT đã ban hành công văn số 4150/SGĐT-NV1 về việc tạm dừng tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài trường học. Với văn bản mới này, tất cả các hoạt động tổ chức dạy thêm, học thêm bên trong và ngoài nhà trường đều có thể bị coi là vi phạm quy định.