Để Hiệp định EVFTA tiếp tục phát huy vai trò tuyến 'đường cao tốc'

'Kỳ tích' trong quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) trong thời gian qua là minh chứng rõ rệt cho sự thành công của EVFTA.

Cơ hội đón sóng đầu tư từ Phần Lan

Chỉ trong 5 tháng đầu năm, Đồng Nai đã 2 lần đón tiếp đoàn công tác của Đại sứ quán nước Cộng hòa Phần Lan tại Việt Nam. Tham gia những đoàn công tác này còn có các doanh nghiệp (DN) Phần Lan đến tìm hiểu môi trường, chính sách thu hút đầu tư của Đồng Nai.

Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Hội thảo 'Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam' nhằm thảo luận sâu hơn về bối cảnh kinh tế, địa chính trị thế giới với những thay đổi phức tạp kể từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009, làm rõ những cơ hội và thách thức của Việt Nam, từ đó đưa ra các hàm ý các chiến lược thích ứng phù hợp.

Hiệp định thương mại tự do EVFTA chưa đạt kết quả như kỳ vọng?

Các doanh nghiệp châu Âu mong muốn phía Việt Nam nỗ lực hơn nữa trong việc thực thi các cam kết, đặc biệt về lao động, công đoàn, dược phẩm, đăng kiểm ô tô nhập khẩu từ châu Âu hay phê duyệt những ngành hàng nông sản.

Xu hướng phát triển xanh sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho Việt Nam

Ngày 21/05/2024, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Viện Konrad-Adenauer-Stiftung (Cộng hòa Liên bang Đức) tại Việt Nam tổ chức hội thảo 'Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam'.

Việt Nam có nhiều cơ hội từ xu hướng phát triển xanh

Ngày 21-5, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức hội thảo công bố 'Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam'.

Chuyển đổi năng lượng, công nghệ cao để phù hợp tình hình mới

Phát biểu tại Hội thảo 'Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam' được Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố ngày 21/5, ông Nguyễn Quốc Trường, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển cho biết, cạnh tranh chiến lược giữa các quốc gia tiếp tục leo thang; trong đó, cạnh tranh Mỹ - Trung đang tạo vùng ảnh hưởng và tạo dựng luật chơi, hình thành liên kết mới.

Tiền lương không còn là ưu tiên số 1 của ứng viên khi tìm việc?

Nhiều đơn vị tuyển dụng cho biết, xu hướng tìm việc của người lao động đang dần thay đổi. Theo đó, nhiều nhân sự không 'chăm chăm' chú trọng vào mức lương, thay vào đó họ cân nhắc nhiều hơn về cơ hội thăng tiến, điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp.

Tiềm năng khai thác và tháo gỡ điểm nghẽn dòng vốn đầu tư FDI

Tiềm năng thu hút dòng vốn FDI của Việt Nam đang rất lớn, nhưng song song với đó là những điểm nghẽn cần tháo gỡ, để dòng vốn này được khơi thông đạt kỳ vọng.

Gây dựng, phát triển các doanh nghiệp 'sếu đầu đàn' ở Việt Nam

Phát triển doanh nghiệp (DN), trong đó có DN quy mô lớn là một giải pháp quan trọng để nâng cao năng lực sản xuất, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Đây là thời điểm phù hợp để khơi thông nguồn lực, phát huy vị trí, vai trò của doanh nghiệp quy mô lớn trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Còn nhiều dư địa hợp tác Việt Nam - Hà Lan

Quan hệ hợp tác Việt Nam - Hà Lan đã đạt được những kết quả rất tích cực, trên nhiều phương diện. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều dư địa, tiềm năng hợp tác giữa hai quốc gia, nhất là về thương mại, đầu tư.

Tập trung kích cầu để hỗ trợ doanh nghiệp

Lần đầu tiên, số lượng doanh nghiệp gia nhập thị trường trong năm đã vượt quá con số 200.000.

Nâng tầm doanh nghiệp, doanh nhân

Với khoảng 800.000 doanh nghiệp đang hoạt động và hơn 5 triệu hộ kinh doanh, khu vực tư nhân đóng góp gần 45% GDP cả nước, tạo việc làm cho 85% tổng số lao động

Tạo động lực cho doanh nghiệp 'sếu đầu đàn'

Theo TS. Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Quốc tế (Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư), cần có cơ chế đặc thù, tạo động lực cho nhóm doanh nghiệp tư nhân lớn để những doanh nghiệp này tạo tác động lan tỏa, phát huy vai trò dẫn dắt khu vực tư nhân…

Khi nền kinh tế đang gặp khó, cần phải chắt chiu tận dụng từng cơ hội

Trong vài tháng gần đây, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, khi các chỉ số kinh tế đang tăng trưởng trở lại. Tuy nhiên, nhìn chung, sự tăng trưởng này vẫn ở mức thấp và phải cực kỳ nỗ lực mới đạt được mức tăng trưởng 6,5% như kế hoạch mà Chính phủ đặt ra hồi đầu năm.

Bàn kế thu hút và giữ chân các 'đại gia' công nghệ

Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức hội thảo về thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghệ cao, nhằm chuẩn bị cho việc tổng kết 35 năm thu hút đầu tư nước ngoài.

Nếu lo lắng về tỷ lệ doanh nghiệp 'chết' thì 'phi thị trường'

TS Trần Toàn Thắng - Trưởng Ban Quốc tế Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) chia sẻ, nếu lo lắng về tỷ lệ doanh nghiệp 'chết' thì sẽ 'phi thị trường'. Cho dù, về mặt quản lý Nhà nước, chúng ta phải có chính sách an sinh cho doanh nghiệp.

500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam: Khối ngân hàng chiếm vị thế 'áp đảo'

Trong công bố Báo cáo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE500) giai đoạn 2021-2022, khối ngân hàng vẫn chiếm vị thế 'áp đảo'.

Thương hiệu Việt Nam vẫn có giá trị thấp hơn nhiều quốc gia Đông Nam Á

Chính sách cụ thể hơn nữa để xây dựng được một lực lượng các doanh nghiệp tư nhân lớn, phát triển ổn định, chống chịu được các cú shock lớn từ bên ngoài, và làm tăng hiệu quả của toàn nền kinh tế.

Gần 160 doanh nghiệp bị loại khỏi danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất vì Covid-19

Sáng 31/8, Viện Chiến lược phát triển (VIDS), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Viện Konrad-Adenaeur-Stiftung Vietnam (KAS) công bố Báo cáo đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam trong giai đoạn 2021, giai đoạn nền kinh tế gặp cú sốc Covid-19…

Các ngân hàng chiếm vị trí áp đảo trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam

Ngày 31/8, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức hội thảo công bố báo cáo Đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE 500-Báo cáo 2023).

Diễn đàn kinh tế: Nâng tầm thương mại song phương Việt - Hàn

Những năm gần đây Hàn Quốc luôn là nhà đầu tư số 1 của Việt Nam. Sau hơn 30 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992 hợp tác giữa hai nước Việt Nam Hàn Quốc đã có những bước phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực và tháng 12/2022, hai nước đã chính thức nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện và mở ra thời kỳ phát triển mới cho quan hệ hai nước.

Gỡ khó khăn thúc đẩy sản xuất kinh doanh từ số liệu thống kê 6 tháng

Diễn đàn Chủ nhật với sự tham gia bàn luận của TS. Trần Toàn Thắng – Viện Chiến lược phát triển, Bộ KH&ĐT; ông Nguyễn Kim Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME) cùng chuyên gia kinh tế Trần Quý tại TP.HCM.

Làm gì để hàng Việt chinh phục thị trường châu Mỹ?

Châu Mỹ với hơn 1 tỷ dân là mảnh đất màu mỡ cho hàng Việt tiêu thụ. Tuy nhiên, muốn chinh phục thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng chiến lược bài bản, tận dụng những ưu đãi từ Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Giải pháp nào 'thu hút' FDI chất lượng cao

4 tháng đầu năm 2023, Việt Nam thu hút gần 8,88 tỷ USD vốn FDI, bằng 82,1% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó, vốn thực hiện khoảng 5,85 tỷ USD, giảm 1,2%.

Giải pháp thu hút 'vốn ngoại' chất lượng nhìn từ thực tiễn

Có 77 quốc gia và vùng lãnh thổ đang đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh tế Việt Nam, trong đó, dẫn đầu về tỉ lệ vốn đầu tư là cộng đồng doanh nghiệp Singapore, kế đến là Nhật Bản và Trung Quốc. Việt Nam còn nhiều tiềm năng-dư địa thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Sức bật từ 'sếu đầu đàn'

Trong bối cảnh tăng trưởng của khu vực kinh tế Nhà nước thấp và khu vực FDI có thể sẽ chững lại trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tập trung các giải pháp hỗ trợ, nâng đỡ khu vực kinh tế tư nhân (KTTN).

Việt Nam trước những thay đổi sản xuất

Mạng lưới sản xuất đang có sự dịch chuyển, dù không hoàn toàn ra khỏi Trung Quốc như những thảo luận trước đó.

Mời đọc ấn phẩm đặc biệt Đại Đoàn Kết Xuân Quý Mão 2023

Đón chào năm mới 2023, Báo Đại Đoàn Kết xuất bản ấn phẩm đặc biệt Xuân Quý Mão 2023 với chủ đề: Sức mạnh nội sinh (160 trang, kèm 12 trang phụ bản), in màu trên giấy tốt, phát hành trên toàn quốc từ ngày 6/1/2023.

Kinh tế Việt Nam nỗ lực ổn định trong bất định

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 11/2022 ước tính tăng 0,3% so với tháng trước và tăng 5,3% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước cho thấy khối ngành sản xuất vẫn duy trì được nhịp độ tăng trưởng.

Kỳ vọng lãi suất, tỷ giá sẽ ổn định hơn trong năm tới

Khi áp lực lạm phát, áp lực tỷ giá toàn cầu giảm dần, TS. Cấn Văn Lực kỳ vọng năm tới lãi suất sẽ ổn định hơn, không tăng hoặc chỉ tăng ở mức nhẹ. Tỷ giá cũng được kỳ vọng có mức tăng 'nhẹ nhàng' hơn nhiều so với năm nay. Đây là một nhận định được thảo luận tại Diễn đàn Nhịp đập kinh tế Việt Nam lần thứ hai, do Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia (NCIF) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tổ chức tại Hà Nội sáng 22/11 với chủ đề: 'Tiếp tục phục hồi kinh tế - Các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng'. Hội thảo nhằm phân tích và đánh giá quá trình phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 và các chính sách nhằm duy trì tăng trưởng và phát triển trong năm tới.