Hiệp hội làm việc với Phòng Văn hóa thông tin - Đại sứ quán Hoa Kỳ

Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng kỳ vọng, mối quan hệ hợp tác giữa Phòng Văn hóa thông tin, Đại sứ quán Hoa Kỳ và Hiệp hội sẽ đạt được nhiều kết quả tốt đẹp.

Bán sách giáo khoa: Các doanh nghiệp lãi 'đậm' hay đi ngang?

Nhiều doanh nghiệp chuyên kinh doanh sách giáo khoa vừa công bố báo cáo tài chính quý III/2023. Công bố cho thấy, lợi nhuận trong 9 tháng đầu năm của ngành này đi ngang so với cùng kì năm ngoái.

Lạm thu trong trường học: Chấn chỉnh cách nào?

Số hóa các khoản thu tại cơ sở giáo dục được kỳ vọng là giải pháp hữu hiệu nhằm chấn chỉnh tình trạng lạm thu trong trường học.

Cơ sở đào tạo đại học 'chật vật' lấp đầy chỉ tiêu

Đến nay hầu hết cơ sở GD ĐH đã ổn định việc dạy - học tuy nhiên vẫn còn đơn vị chưa lấp đầy chỉ tiêu tiếp tục thông báo xét tuyển bổ sung.

Hiệu trưởng kiến nghị cách tính điểm xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Về cách tính điểm xét tốt nghiệp, thầy Huỳnh Thanh Phú cho rằng cần phải gắn kết với quá trình học tập cả 3 năm học lớp 10,11 12.

Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội: Hoàn thành kiểm định chất lượng đào tạo 2 chương trình

Vừa qua trong khuôn khổ Lễ khai giảng năm học mới, Đại học CN Dệt may Hà Nội (HTU) đón nhận giấy chứng nhận kiểm định chất lượng cho 2 chương trình đào tạo.

'Cố vấn Bộ GD&ĐT': Danh xưng bị… lạm dụng?

Gần đây, mạng xã hội rần rần nhắc đến cố vấn Bộ GD&ĐT triển khai hoạt động tài trợ học bổng.

Minh bạch thống kê việc làm sinh viên

Số liệu thống kê tỷ lệ sinh viên có việc làm do các trường đại học (ĐH) thực hiện và công khai trên website theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) lâu nay vẫn nhận được không ít băn khoăn về tính chính xác, thực chất khi có trường đạt trên 90%, thậm chí 97 - 98%.

Những bất cập trong bộ SGK chương trình GDPT mới

Mặc dù có nhiều nhà xuất bản tham gia làm sách giáo khoa, có nhiều bộ sách giáo khoa, nhưng giá sách không giảm mà thực tế đang tăng. Giá SGK môn tiếng Anh cao hơn nhiều so với các môn học còn lại nhưng không sử dụng được nhiều lần.

Miễn học phí nhưng nhất quyết phải ngăn chặn được lạm thu

Động thái miễn giảm học phí cho học sinh các cấp năm học 2023 - 2024 của Quảng Bình, như nhìn nhận của nhiều chuyên gia giáo dục, là việc làm mang tính nhân văn rất lớn, tuy nhiên, để chính sách miễn học phí thực sự có ý nghĩa, nhất quyết phải ngăn chặn được lạm thu.

Kiến nghị thành lập quỹ kiểm định quốc gia nhằm giảm tốn kém cho trường ĐH

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Xuân Nhĩ kiến nghị nhà nước cần thành lập một quỹ kiểm định quốc gia, các trường đều phải có nghĩa vụ đóng góp quỹ chung.

Lệch chuẩn đạo đức trong giáo dục: 'Bức tường' nào ngăn được hành vi?

Mới đây, dư luận chưa nguôi ngoai việc cô giáo túm cổ áo nữ sinh thì mạng xã hội tiếp tục lan truyền clip thầy giáo xưng 'bố mày' với học trò.

Cần nội luật hóa công tác giám sát của Hội đồng trường trong cơ sở GDĐH

Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Phụng cho rằng, quy định pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồng trường còn mờ nhạt, các trường cần nội luật hóa những quy định này.

Làm sao trị từ gốc vấn nạn dạy thêm, học thêm?

Trước vấn nạn dạy thêm, học thêm, nhiều địa phương đã đưa ra giải pháp chấn chỉnh.

Để học thêm không trở thành gánh nặng - Bài cuối: Cần thay đổi từ gốc

Trước mối quan tâm của xã hội về sự biến tướng dạy thêm, học thêm, nhiều ý kiến cho rằng, cần phải thay đổi từ gốc, tức là từ Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018; từ hướng dẫn thực hiện của Bộ GDĐT. PGS.TS Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bộ GDĐT, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội các trường Đại học, cao đẳng Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Báo Đại Đoàn Kết về vấn đề này.

Trường ĐH Mở Hà Nội khai giảng năm học mới, chào đón gần 4.000 tân sinh viên

Sáng 21/9, Trường Đại học Mở Hà Nội tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2023-2024, chào đón gần 4.000 tân sinh viên đại học hệ chính quy.

Đề xuất giáo viên mầm non là nghề độc hại, được nghỉ hưu sớm, Bộ GD&ĐT lý giải

Đại diện Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT lý giải về đề xuất đưa giáo viên mầm non vào ngành nghề độc hại, được nghỉ hưu sớm.

Xét thăng hạng viên chức: Đánh giá đúng người, đúng việc

Hiện có 94/95 bộ, ngành, địa phương đồng ý bỏ thi thăng hạng viên chức. Trong khi viên chức tập trung chủ yếu ở ngành giáo dục, nếu việc này được triển khai sẽ góp phần giảm bớt tình trạng thiếu giáo viên ở nhiều địa phương.

Kết nối tân sinh viên qua Tuần sinh hoạt công dân – sinh viên

Tuần sinh hoạt công dân là hoạt động thường niên của các cơ sở giáo dục đại học trước thềm năm học mới.

Sớm công bố phương án tuyển sinh năm 2025

Năm 2025 là thời điểm lứa học sinh THPT đầu tiên theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thi tốt nghiệp. Hiện người học đang mong mỏi các trường đại học (ĐH) sớm công bố phương án tuyển sinh.

Lo ngại mất cân bằng ngành học

17 giờ ngày 8/9 là thời điểm cuối cùng thí sinh trúng tuyển đại học (ĐH) đợt 1 muốn nhập học hoàn tất xác nhận trực tuyến trên hệ thống của Bộ GDĐT.

Thu hút, trọng dụng nhân tài: Mục tiêu lâu dài, việc làm trước mắt

Theo các chuyên gia, thu hút, trọng dụng nhân tài cho ngành Giáo dục vừa là việc làm trước mắt, song cũng là mục tiêu chiến lược lâu dài.

Chặn 'vượt rào' tuyển sinh

Nhiều cơ sở giáo dục đại học bị phạt do tuyển sinh vượt chỉ tiêu.

Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng VN viếng Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hồng Quân

Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng dẫn đầu đoàn Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam vào viếng Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hồng Quân.

GS Trần Hồng Quân: Người nặng lòng với giáo dục

GS Trần Hồng Quân là người đã đưa những chính sách lớn, tạo nên chuyển biến đột phá với giáo dục Việt Nam

Vĩnh biệt Giáo sư Trần Hồng Quân, người đặt nền móng đổi mới giáo dục đại học

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định tổ chức lễ tang Giáo sư (GS) Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) với nghi thức lễ tang cấp cao.

Giáo sư Trần Hồng Quân với những dấu ấn trong đổi mới giáo dục đại học

Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã từ trần vào hồi 13 giờ 00 phút ngày 25/8/2023 tại Bệnh viện Quân y 175 (TP Hồ Chí Minh) ở tuổi 87. Giáo sư Trần Hồng Quân được nhiều thế hệ biết đến là nhà giáo dục tận tụy, tâm huyết, một vị Bộ trưởng có vai trò đặt nền móng cho công cuộc đổi mới giáo dục đại học thời kỳ đất nước mở cửa.

Giáo sư Trần Hồng Quân đã dành trọn cuộc đời cho sự nghiệp giáo dục nước nhà

Giáo sư Trần Hồng Quân là người khởi sự công cuộc đổi mới cho giáo dục Việt Nam. Sự ra đi của Thầy là mất mát to lớn đối với nền giáo dục nước nhà.

Đổi mới công tác tuyển sinh 'rộng cửa' cho thí sinh và nhà trường

Ứng dụng CNTT triệt để vào tất cả khâu tuyển sinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh và cơ sở đào tạo trong quá trình xét tuyển...

Giảm gánh nặng sách giáo khoa

Trước thềm năm học mới, câu chuyện sách giáo khoa lại tiếp tục làm nóng dư luận khi Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị Quốc hội xem xét chuyển cơ quan chức năng thanh tra, điều tra toàn diện việc xác định, sử dụng chi phí phát hành sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Theo đánh giá của Đoàn giám sát, giá sách giáo khoa hiện quá cao. Đáng lưu ý, hiện tượng chiết khấu cao để tăng giá sách đang gây bức xúc trong dư luận.

Quả ngọt từ những nỗ lực

Dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng năm học 2022 - 2023, ngành Giáo dục đã đạt được kết quả đáng ghi nhận ở tất cả cấp học.

Chiết khấu sách giáo khoa 30% có phí tiêu cực… đẩy giá bán cao lên?!

Chiết khấu SGK 29%, sách bài tập 35% là quá cao. Có nghi vấn mức chiết khấu bao gồm cả phí tiêu cực… ', PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT đặt vấn đề.

Có cần thiết đưa giáo viên mầm non vào nhóm ngành nghề nặng nhọc, độc hại?

Đề xuất xem xét đưa giáo viên mầm non vào nhóm ngành nghề nặng nhọc, độc hại của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang nhận được nhiều ý kiến tranh luận. Có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này, nhưng nhìn chung, đa số các chuyên gia giáo dục đều cho rằng đây là một đề xuất cần thiết.

Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp, đối tác trong đào tạo và nghiên cứu du lịch

Các cơ sở đào tạo khối ngành du lịch hiện nay có xu hướng liên kết ngày càng chặt chẽ, rộng rãi trong đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Sách giáo khoa đắt đỏ, tiền vào túi ai?

Theo các chuyên gia, phí phát hành hay gọi là tiền 'hoa hồng' bán sách giáo khoa (SGK) 29%, sách bài tập lên đến 35% là con số rất lớn. Không kiểm soát chặt chẽ, các nhà xuất bản tìm mọi cách bán được nhiều sách và không ai khác, chính phụ huynh, học sinh sẽ phải chịu thiệt khi mua sách 'cõng' giá 'hoa hồng'.

Giảm áp lực cho trường đại học

Chủ trương không tăng học phí năm học 2023 - 2024 khiến các cơ sở giáo dục đại học gặp nhiều áp lực khi thực hiện cơ chế tự chủ.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị địa phương cân nhắc hình thức thăng hạng giáo viên

Dù đạt chuẩn trình độ đào tạo và hàng chục năm đứng trên bục giảng nhưng nhiều giáo viên vẫn lo ngại mất cơ hội tăng lương vì một số quy định trong vấn đề thăng hạng chức danh nghề nghiệp.

Sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn: Có cần thiết lúc này?

Liên quan đến đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cần biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK), Thứ trưởng Bộ GDĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ đang tiếp tục lắng nghe để tham mưu, đề xuất phù hợp trong thời gian tới.

Lãng phí sách giáo khoa

Nhiều vấn đề 'nóng' liên quan đến biên soạn, lựa chọn sách giáo khoa (SGK) hay sách chỉ sử dụng được một lần gây lãng phí rất lớn được các chuyên gia góp ý tại hội nghị triển khai chương trình, SGK phổ thông mới do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ủy ban Văn hóa, giáo dục tổ chức hôm qua (2/8).

Sách giáo khoa: Xã hội hóa chứ không phải là thương mại hóa

Ngày 2-8, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức hội nghị góp ý về triển khai thực hiện chương trình, sách giáo khoa (SGK) phổ thông 2018. Rất nhiều ý kiến đóng góp xoay quanh vấn đề xã hội hóa SGK.

PGS.TS Trần Xuân Nhĩ: Cần đẩy mạnh chính sách xã hội hóa trong giáo dục

''Đa số phụ huynh mong có đủ trường công lập để con em được rèn luyện và học tập. Với vai trò là đầu não của cả nước, Hà Nội luôn dành ngân sách lớn đầu tư cho giáo dục.

Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức Hội nghị Ban thường vụ nhiệm kỳ II

Ngày 05/7, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Ban thường vụ Hiệp hội nhiệm kỳ II (2020 - 2025).

Từ vụ lọt đề thi tốt nghiệp THPT: Cần tăng cường biện pháp phát hiện gian lận thi cử

Theo chuyên gia, ngay ở ngày thi đầu tiên của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 đã phát hiện lỗ hổng, các điểm thi, hội đồng thi sẽ phải rà soát lại toàn bộ quy trình, nhân sự, tăng cường các biện pháp phát hiện gian lận, đây mới là mấu chốt vì kỳ thi vẫn còn diễn ra.

Bảo đảm sự minh bạch của kỳ thi

Kỳ thi tốt nghiệp THPT là kỳ thi có quy mô rất lớn với sự tham gia của nhiều lực lượng. Cùng với sự chuẩn bị kỹ lưỡng về cơ sở vật chất, trang thiết bị tổ chức cho kỳ thi thì việc lựa chọn và kiểm soát con người rất quan trọng. PGS.TS Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bộ GDĐT, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng, khâu ra đề thi là rất quan trọng. Bộ GDĐT cần bảo đảm sự minh bạch của kỳ thi, đồng thời có chế tài nghiêm khắc với những cá nhân làm rò rỉ đề thi.

Phụ huynh khiếu nại đề Toán lớp 10 bị mờ, nên chấm theo phương án nào?

Xung quanh việc phụ huynh Hà Nội phản ánh đề thi Toán lớp 10 in mờ khiến học sinh hiểu lầm, làm sai, một số chuyên gia và giáo viên đề nghị Sở GD&ĐT Hà Nội nên có giải pháp hài hòa, hợp lý để các em không bị thiệt thòi.

Lo ngại về quy trình lựa chọn sách giáo khoa

Không chỉ đại biểu quốc hội, nhiều ý kiến tiếp tục bày tỏ lo ngại về quy trình lựa chọn sách giáo khoa (SGK) hiện nay theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Hơn 70 cơ sở giáo dục dự Hội thảo khoa học Quốc gia tại Quảng Nam

Hội thảo có tham luận của 155 tác giả, nhà khoa học đến từ hơn 70 cơ sở giáo dục và đào tạo trong và ngoài nước.

Tuyển đại học năm 2023: Chú trọng tiêu chí việc làm sau tốt nghiệp

Theo báo cáo mới nhất do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa công bố về tình hình việc làm của sinh viên giai đoạn 2018-2021 (trừ năm 2019) tỷ lệ sinh viên đại học (ĐH) có việc làm sau 12 tháng tốt nghiệp lên tới trên 90%.

Chỉ tiêu đào tạo sư phạm giảm: Dự báo điểm chuẩn tăng

Năm 2023 một số địa phương, cơ sở đào tạo không có nhu cầu tuyển sinh ngành sư phạm. Một số cơ sở khác bị cắt giảm chỉ tiêu tuyển sinh chính thức các ngành đào tạo giáo viên so với dự kiến của trường. Các chuyên gia tuyển sinh nhận định, điểm chuẩn của nhóm ngành này sẽ biến động mạnh.

Trường cao đẳng Sư phạm chọn hướng nào?

Cả nước còn hơn 20 trường cao đẳng sư phạm Trung ương và địa phương đang gặp khó khăn, thậm chí ở thế cầm cự khi quy mô đào tạo giảm...

Thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Thí sinh lo thay đổi

Những học sinh theo học chương trình giáo dục phổ thông cũ đang lo lắng nếu không trúng tuyển đại học (ĐH) thì từ năm 2025, khi kỳ thi tốt nghiệp THPT thay đổi, thí sinh muốn xét tuyển ĐH bằng kết quả học bạ hay kết quả thi tốt nghiệp THPT có phải học lại THPT?