HĐXX cấp phúc thẩm đã quyết định tuyên y án sơ thẩm cả về phần hình phạt và trách nhiệm dân sự với các bị cáo.
VKSND Cấp cao tại Hà Nội khẳng định cấp sơ thẩm đã xác định trách nhiệm bồi thường tương ứng với mức độ lỗi của các bị cáo, vì vậy không có căn cứ để chấp nhận kháng cáo
Ngày 28-9, Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội thực hành quyền công tố nêu quan điểm và đề nghị mức án đối với 6 bị cáo có kháng cáo tại phiên xét xử phúc thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại dự án Nhà máy Nhiên liệu sinh học (Ethanol) Phú Thọ.
Sáng 28/9, Viện Kiểm sát nhân dân Cấp cao tại Hà Nội thực hành quyền công tố nêu quan điểm và đề nghị mức án đối với 6 bị cáo có kháng cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Ethanol Phú Thọ.
Tại phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ Ethanol Phú Thọ sáng ngày 28/9, trong phần luận tội, đại diện VKSND Cấp cao tại Hà Nội đề nghị giữ nguyên bản án sơ thẩm.
Đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội nêu quan điểm: Đề nghị HĐXX bác các kháng cáo của các bị cáo trong phiên xử phúc thẩm vụ án Ethanol Phú Thọ.
Sáng 28/9, tại phần luận tội, đại diện Viện KSND cấp cao tại Hà Nội đã nêu quan điểm giải quyết vụ án đối với các bị cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học (Ethanol) Phú Thọ kháng cáo. Theo đó, đại diện Viện KSND cấp cao tại Hà Nội đã đề nghị HĐXX phúc phẩm tuyên giữ nguyên mức án tại bản án sơ thẩm...
Tại phiên tòa phúc thẩm, các bị cáo thừa nhận hành vi phạm tội và xin giảm nhẹ hình phạt, nhưng lại không đưa ra được tài liệu gì mới làm căn cứ để Viện Kiểm sát và Hội đồng xét xử (HĐXX) có thể xem xét, áp dụng theo luật định. Do đó, đại diện Viện Kiểm sát đề nghị HĐXX không chấp nhận kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của các bị cáo, giữ nguyên các quyết định như bản án sơ thẩm đã tuyên.
VKS đề nghị bác toàn bộ kháng cáo của 6 bị cáo và Công ty Mai Phương, giữ nguyên bản án sơ thẩm.
Sáng 28/9, đại diện VKSND cấp cao tại Hà Nội đã tiến hành luận tội và nêu quan điểm giải quyết vụ án đối với các bị cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học (Ethanol) Phú Thọ kháng cáo.
Viện Kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và xem xét lại phần trách nhiệm bồi thường của bị cáo Vũ Thanh Hà, Phạm Xuân Diệu và Lê Thanh Thái.
Sáng 28-9, phiên tòa phúc thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng', xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học (Ethanol) Phú Thọ tiếp diễn với phần tranh luận.
Tại phiên tòa xét xử Ethanol Phú Thọ sáng 28-9, VKSND cho rằng 3.400 m2 đất tại thị trấn Tam Đảo được nhận chuyển nhượng bằng tiền PVC đã bị sử dụng trái pháp luật nên không chấp nhận kháng cáo của Công ty Mai Phương.
Giám đốc Công ty Mai Phương muốn được nộp khắc phục hơn 13 tỷ cho PVC và kiến nghị tòa phúc thẩm tuyên trả lại khu đất biệt thự rộng 3.400 m2 ở Tam Đảo.
Trước tòa, ông Đào Kiều Lâm (chủ biệt thự Tam Đảo) đề xuất phương án cho Công ty TNHH Mai Phương được tự nguyện bồi thường số tiền hơn 13 tỷ đồng thay Trịnh Xuân Thanh và Đỗ Văn Hồng.
Trong đơn bổ sung yêu cầu kháng cáo gửi ngày 24/9, Công ty Mai Phương đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm tuyên trả lại cho công ty 3.400m2 đất tại Tam Đảo (Vĩnh Phúc).
Công ty TNHH đầu tư Mai Phương (Công ty Mai Phương) vừa gửi đơn bổ sung yêu cầu kháng cáo và kiến nghị tới TAND cấp cao tại Hà Nội.
Ngày 27/9 tới đây, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ xét đơn kháng cáo trong vụ án sai phạm xảy ra tại dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Ethanol Phú Thọ.
Ngày 29/3, liên quan đến vụ án Ethanol Phú Thọ, Công ty Trách nhiệm hữu hạn đầu tư Mai Phương (gọi tắt là Công ty Mai Phương) đã làm đơn kháng cáo, đề nghị Tòa cấp phúc thẩm xem xét trả lại 3.400 m2 đất tại Tam Đảo (Vĩnh Phúc) cho Công ty Mai Phương.
Công ty TNHH Đầu tư Mai Phương có đơn kháng cáo gửi TAND cấp cao tại Hà Nội đề nghị xem xét theo trình tự phúc thẩm trả lại 3.400 m2 đất tại thị trấn Tam Đảo (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) cho Công ty Mai Phương.
Công ty TNHH Mai Phương vừa gửi đơn kháng cáo, đề nghị cấp phúc thẩm xem xét trả lại diện tích 3.400 m2 đất tại Tam Đảo (Vĩnh Phúc) cho Công ty.
Liên quan đến vụ án sai phạm xảy ra tại dự án Ethanol Phú Thọ, chủ mới căn biệt thự của Trịnh Xuân Thanh vừa có đơn kháng cáo, đề nghị trả lại đất.
Để đảm bảo quyền lợi của nhà nước và Tổng công ty cổ phần Xây lắp dầu khí (PVC), tòa án tuyên tịch thu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 3.400 m2 tại Tam Đảo giao cho PVC.
Trịnh Xuân Thanh cùng đồng phạm trong vụ án 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Ethanol Phú Thọ, một trong những vấn đề được dư luận quan tâm là bị cáo Trịnh Xuân Thanh đã thâu tóm khu đất 3.400m² ở thị trấn Tam Đảo (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) như thế nào (?).
VKSND TP Hà Nội đánh giá ông Đinh La Thăng đóng vai trò chính trong vụ án xảy ra tại dự án Ethanol Phú Thọ, Trịnh Xuân Thanh là đồng phạm tích cực
'Viện kiểm sát cần làm rõ tôi có đưa tiền cho những người đó đi mua đất hay không', cựu Chủ tịch PVC nói và cho rằng, bản thân cũng không liên quan đến khoản nợ 3 tỷ đồng của Công ty Mai Phương.
Cựu Chủ tịch PVC Trịnh Xuân Thanh thừa nhận ký các văn bản liên quan việc chỉ định thầu dự án Ethanol Phú Thọ nhưng phủ nhận có sai phạm trong vụ án.
Trong phiên tòa sáng 10-3, VKSND cho rằng trong vụ án Ethanol Phú Thọ, bị cáo Đinh La Thăng có vai trò chính, vừa là người đưa ra chủ trương, đồng thời chỉ đạo cấp dưới nên cần có bản án nghiêm khắc.
Liên quan đến phiên xét xử sơ thẩm vụ Ethanol Phú Thọ, bị cáo Trịnh Xuân Thanh phủ nhận cáo buộc mua bán hay chuyển nhượng khu đất 3.400 m2 tại thị trấn Tam Đảo (Vĩnh Phúc).
Trả lời xét hỏi của Viện kiểm sát về việc chuyển nhượng 3400 m2 đất tại Tam Đảo, bị cáo Đỗ Văn Hồng cho rằng, bị cáo Trịnh Xuân Thanh còn nợ lại 3 tỉ đồng, trong khi Trịnh Xuân Thanh thì khai đã trả hết tiền mua đất.
Trước tòa, Trịnh Xuân Thanh khai người nhà của bị cáo đã cùng một số lãnh đạo khác góp tiền mua biệt thự tại Tam Đảo nên việc này không liên quan hợp đồng đã ký với PVC Kinh Bắc.
Trả lời thẩm vấn tại phiên tòa, bị cáo Trịnh Xuân Thanh, nguyên chủ tịch HĐQT PVC, cho biết đã huy động nhiều anh em bạn bè mua đất ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc), trong đó có một cá nhân (nay là một Phó tổng giám đốc PVN).
Ngày 9-3, ngày thứ hai diễn ra phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại dự án Nhà máy Nhiên liệu sinh học (Ethanol) Phú Thọ, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao giữ quyền công tố tiến hành xét hỏi các bị cáo.
Ngày 8/3, TAND TP Hà Nội mở lại phiên xét xử sơ thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Phú Thọ (viết tắt là Dự án Ethanol Phú Thọ).
Sáng nay (9/3), phiên tòa xét xử bị cáo Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh cùng các đồng phạm trong vụ án 'Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học (Ethanol) Phú Thọ bước sang ngày làm việc thứ hai, tiếp tục được diễn ra ở phần xét hỏi.
Đến năm 2020, các cơ quan giám định kết luận phần vốn trị giá 21 tỷ đồng của Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) tại PVC Kinh Bắc chỉ còn giá trị hơn 7,7 tỷ đồng, tức việc Trịnh Xuân Thanh mua đất khiến PVC thua lỗ hơn 13 tỷ đồng.
Trịnh Xuân Thanh nói việc mua bán, chuyển nhượng khu đất 3.400 m2 tại thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc không liên quan gì đến mình.