Nhằm cụ thể hóa chương trình tái cơ cấu ngành Nông nghiệp và thực hiện Đề án nửa triệu con đại gia súc; phấn đấu đến hết năm 2020 tỷ trọng ngành chăn nuôi đạt 37,6%; huyện Đồng Văn đã, đang tập trung nguồn lực đẩy mạnh phát triển chăn nuôi có sự hỗ trợ của nhà nước. Từng bước chuyển đổi phương thức chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ sang hướng gia trại, trang trại tập trung. Đồng thời, thực hiện tốt việc phòng, chống dịch, bệnh cho đàn gia súc, gia cầm; kiểm soát, phòng dịch tả lợn châu Phi tại những địa bàn đã xảy ra.
Ngày 5-5, Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Ngãi thông tin, vừa phối hợp với các địa phương, Trung tâm Giống của tỉnh đã thực hiện thả 1,5 triệu con giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2020.
Trong những năm qua, ngành Nông nghiệp - PTNT Quảng Trị liên tục phát huy được đà tăng trưởng cao, từ đó góp phần tích cực vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh. Với những kết quả đã đạt được, ngành Nông nghiệp - PTNT Quảng Trị đã chủ động xây dựng kế hoạch, đặt ra những chỉ tiêu, giải pháp cụ thể để nỗ lực thực hiện có hiệu quả chủ đề phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 của tỉnh.
Giống cây trồng là khâu cơ bản và quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng. Sử dụng giống lúa tốt là biện pháp tăng năng suất cây trồng ít tốn kém nhất, là cơ sở hàng đầu để tăng năng suất lao động. Hơn nữa, ngày nay khi đời sống được nâng cao thì người tiêu dùng đòi hỏi khắt khe hơn về chất lượng gạo. Vì vậy, việc sản xuất lúa gạo trên địa bàn phải đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Công tác chọn tạo giống lúa vừa có năng suất cao, vừa có chất lượng tốt là ưu tiên hàng đầu.
Ngày 13-1, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức công bố quyết định của UBND tỉnh về việc thành lập Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh. Dự công bố có Ban Giám đốc sở, lãnh đạo các phòng ban chuyên môn sở cùng đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc sở.
Mô hình trồng ổi Đài Loan của ông Phan Văn Thỏa ở tổ dân phố 6, phường Bắc Hồng - thị xã Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh luôn 'hút' khách hàng bởi giòn, ngon. Thông qua điện thoại và mạng xã hội, ông thu về 10 triệu đồng/tháng.
Trước đây, ông Trần Trọng Đức, ngụ ấp An Hòa 1, xã Bình An, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An chủ yếu trồng lúa, dừa. Nhận thấy thị trường ngày càng bấp bênh, giá lúa lại lên xuống thất thường, cộng với năng suất không cao nên năm 2015, ông đã 'mạo hiểm' trồng cây bơ Booth trên vùng đất lúa. Sau 3 năm, hiện hơn 300 cây bơ Booth của gia đình ông đang phát triển rất tốt và chuẩn bị cho trái.
Những ngày gần đây, giá thịt heo trên thị trường bất ngờ tăng vọt. Dù vậy, nhiều hộ chăn nuôi vẫn khá dè dặt trong việc tái đàn bởi giá heo giống đang rất cao, trong khi không ai chắc chắn giá heo hơi sau vài tháng nữa còn duy trì như hiện tại. Bên cạnh đó, 'bóng ma' dịch tả heo châu Phi tái phát vẫn còn là nỗi ám ảnh của nhiều hộ chăn nuôi.
Ngắm nhìn những vườn bưởi lúc lỉu trái ngọt, người ta thực sự thán phục bàn tay, khối óc của anh nông dân Trịnh Văn Lực (ảnh bên), thôn Đô Thượng 4, xã Xuân Vân (Yên Sơn) đã biến đất cằn cỗi nở hoa.
Sau thời gian triển khai các biện pháp phòng-chống bệnh dịch tả heo châu Phi, các ngành và địa phương đang khẩn trương hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật để giúp người chăn nuôi có điều kiện tái đàn, khôi phục sản xuất.
Chiều nay 25.9.2019, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Chính có buổi tiếp và làm việc với Công ty TNHH Sumitomo Corporation Việt Nam và Công ty Seibu Nousan Việt Nam về dự án trồng dưa lưới theo công nghệ Nhật Bản tại tỉnh Quảng Trị.
Để giúp người chăn nuôi có heo bị dịch tả châu Phi vượt qua giai đoạn khó khăn, các sở, ngành và địa phương trong tỉnh đang khẩn trương triển khai công tác hỗ trợ theo quy định của Nhà nước.
TP.HCM đang đẩy mạnh chương trình mục tiêu phát triển giống nông nghiệp chất lượng cao được triển khai thời gian qua với mục tiêu phát triển thành trung tâm sản xuất và cung ứng giống cho khu vực.
Sau nhiều ngày bị ngập trong nước do ảnh hưởng của mưa bão, hàng ngàn héc ta lúa của người dân các địa phương như Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Đông Hà bị hư hại nặng nề. Những ngày này, nông dân khẩn trương ra đồng thu hoạch diện tích lúa còn lại, trong đó phần lớn bị thối, đen, hạt nảy mầm, chỉ có thể sử dụng làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm.
Bên cạnh việc xác định cây - con phù hợp nông nghiệp đô thị như hoa, cây kiểng, cá cảnh, rau an toàn… nhờ có giá trị kinh tế cao, giống cây - con cũng là một hướng phát triển mà TPHCM đã xác định. Chương trình mục tiêu phát triển giống chất lượng cao được triển khai thời gian qua với mục tiêu, TPHCM là trung tâm sản xuất giống và cung ứng giống cho khu vực.
Vụ xuân năm nay, một số doanh nghiệp, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp và nông dân đã liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa. Mô hình đã phát huy hiệu quả mối liên kết giữa các bên tham gia sản xuất lúa theo chuỗi giá trị, giúp người dân nâng cao thu nhập.
Thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25-10-2017 của BCH Trung ương Đảng (khóa XII) 'về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập', Tỉnh ủy Kon Tum đã xây dựng và ban hành Chương trình số 53-CTr/TU ngày 21-2-2018. Sau một năm thực hiện Chương trình số 53 đã cho thấy đây là một chương trình đúng đắn, phù hợp với thực tiễn của tỉnh. Không khí chung của việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy ở Kon Tum là quyết liệt, khẩn trương, mạnh dạn sáp nhập các đơn vị trùng lắp chức năng, nhiệm vụ, giải thể các đơn vị hoạt động không hiệu quả.