An cư và ý nghĩa nương tựa tinh thần cho Phật tử

Hầu hết các bộ Luật đều giống nhau về duyên khởi an cư, đó là xuất phát từ việc than phiền của các cư sĩ tại gia đối với nhóm sáu Tỷ-kheo1.

Ngày hội lớn

Tháng Tư, những ngày còn nhỏ, không biết quan tâm thời tiết nóng lạnh thay đổi. Chỉ biết sẽ có một mùa hội treo đèn kết hoa, cờ giăng lộng lẫy suốt dọc đường chùa. Con nít, mới biết đọc, đánh vần chữ 'Mừng Phật đản', rủ nhau lên chùa, chạy chỗ này chỗ kia, ngắm ngó người lớn bận rộn trang hoàng.

Tạp chí Tư Tưởng (Viện Đại học Vạn Hạnh) trọn bộ

Tạp chí Tư Tưởng là Cơ quan Luận thuyết của Viện Đại Học Vạn Hạnh. Chủ nhiệm kiêm Chủ bút: Thượng tọa Thích Minh Châu, các thầy Tuệ Sỹ, Lê Mạnh Thát phụ tá.

Tuệ Sỹ - hương vị cô liêu

Thiền sư làm thơ là một truyền thống lâu đời của Trung Hoa, và của Việt Nam. Nhưng liệu giữa thiền sư, một người trọn đời hướng đến tịch tĩnh, vô ngôn, có gì mâu thuẫn với nhà thơ, một người hướng đến hiện hữu, nhất là hiện hữu qua và bằng ngôn ngữ? Và thơ thiền là thơ hay là triết lý thiền?

Nhớ thơ Thầy đêm 30 Tết

Tôi thuộc lòng những bài thơ của thầy mà tôi ít khi đọc tới trong gần 50 năm qua. Gần 50 năm trôi qua, những người gắn liền với cái Tết năm ấy không còn, chỉ còn tôi và những bài thơ thầy để lại...

Khái lược lịch sử Văn học Phật giáo Việt Nam

Văn học Phật giáo nói chung, văn học Phật giáo Việt Nam nói riêng, hình như chẳng dính dáng gì đến con đường đạt đến chân lý, thành tựu trí tuệ giác ngộ, vượt thoát mọi nỗi khổ đau trong kiếp sống nhân sinh, luân hồi vô tận.

Chuyển dịch hai bài thơ của Hòa thượng Tuệ Sỹ

Tiểu ẩn cao sơn phi khả kỳ/Đại cư náo thị dã hề hy/Tuyệt trần lung lý chân thậm sự/Vô vật vô nhân vô sở vi

Hư không Cõi Mộng

Hư Không Hữu Tận, Ngã Nguyện Vô Cùng…! Trùng trùng duyên sinh sống chết lửa hư không, ấy là diệu lý trong kim cang bát nhã, diệu tịnh niết bàn trong cảnh giới Lăng già pháp hoa tối thượng.

Nghe tiếng nhân gian trên đồi thơ

Tối qua (28/11), một đêm thơ khá đặc biệt. Một đêm thơ trên đồi cao Phố Hài (thường gọi là Phú Hài), như thói quen của nhiều người. Trên lưng chừng khoảng không của Lầu Ông Hoàng, khuôn viên của chùa Bửu Sơn. Tiếng thơ ngân lên trong thiền tịnh, trong tiếng chuông chùa vừa xa, vừa gần…

Bùi Giáng viết về thơ Tuệ Sỹ

Tuệ Sỹ một vị sư. Ông viết văn quá nghiêm túc, những sở tri của ông về Phật học quả thật quảng bác vô cùng. Thấy ông vẻ người khắc khổ, không ai ngờ rằng linh hồn kia còn ẩn một nguồn thơ thâm viễn u u...

Nhân duyên tôi biết thầy Tuệ Sỹ

Tôi viết bài này để cảm ơn hồn thiêng sông núi nước Nam, đã có Thầy cho quê hương dân tộc trong thời đại nhiễu nhương, chính giáo bất phân, tà chính khó lường, chân ngụy khó tả, trung nịnh khó thấy của chúng ta và cảm ơn đại gia đình tâm linh đã có Thầy Tuệ Sỹ

Thành kính Bái biệt Hòa thượng Tuệ Sỹ

Hòa thượng Tuệ Sỹ, vị giáo phẩm uyên bác, sau thời gian bệnh duyên đã viên tịch tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai) vào 16 giờ chiều ngày 24/11/2023 (tức ngày 11 tháng 10 năm Quý Mão), trụ thế 81 năm. Đây là mất mát lớn lao đối với cộng đồng Phật giáo Việt Nam.

Tâm trong sạch là Tâm bảo vệ Chính pháp Phật đà

Mình phải trong sạch trước, tâm tư này phải trong sạch thì bảo vệ Chính Pháp mới trong sạch. Tâm tư hại người, Chính Pháp không thể trong sạch được.

Đọc 'IM LẶNG, như lời chia tay' của Cao Huy Thuần

Anh Cao Huy Thuần thân mến, nếu thỉnh thoảng ta mà vào được Tam muội Phổ Hiền, thì ta cũng có thể nhận ra cái 'thiêng liêng' đó anh à, cái thiêng liêng từ 'vô tướng' - trong Như Lai tạng - bỗng 'hiện tướng'... đùa vui giữa chốn Ta-bà đó thôi.

Đi đâu mà vội mà vàng

Đi..là đi, cũng một chữ 'đi' ấy, mà nằm trong câu nói nào, ở trường hợp nào, nơi đâu...là theo ý hiểu của nơi đó, trường hợp đó mà thực hiện...đều hợp lý, hợp tình cả. Cho thấy, mạ tôi vẫn còn minh mẫn lắm.

Vài nét về khái niệm tự lực và tha lực trong Phật giáo

Tự lực và tha lực tuy là hai khái niệm khác nhau nhưng không đối nghịch nhau, và hai yếu tố này không thể thiếu trong tiến trình tu tập của một người con Phật.

Đặc sắc giai phẩm Liễu Quán số 22: Chuyên đề Di sản Phật giáo Quảng Ngãi

Liễu Quán - ấn phẩm đã trở thành quen thuộc với giới nghiên cứu văn hóa Phật giáo và dân tộc, trong số 22 phát hành trước thềm xuân Tân Sửu có sự cộng tác của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Tuệ Sỹ, Lê Mạnh Thát, Cao Huy Thuần, Nguyễn Tường Bách...

Họa sĩ Trần Thế Vĩnh ra mắt sách mỹ thuật 'Vọng'

Cuốn sách Vọng giới thiệu 51 tranh chân dung văn nghệ sĩ mà họa sĩ Trần Thế Vĩnh mất khoảng 2 năm để hình thành.

51 bức chân dung của người nổi tiếng trong 'Vọng'

51 bức tranh chân dung của văn nghệ sĩ mà họa sĩ Trần Thế Vĩnh mất khoảng 2 năm để hoàn thành, vừa ra mắt, thu hút sự chú ý của công chúng.

Cuốn sách và triển lãm đặc biệt về chân dung 51 văn nghệ sĩ nổi tiếng

Cuốn sách và triển lãm Vọng của họa sĩ Trần Thế Vĩnh sẽ ra mắt lúc 18g ngày 28.10.2020 tại Mai House Saigon Hotel.

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng (*)

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng là câu thơ trong bài Hiu hắt quê hương của thi sĩ tài năng Phạm Công Thiện, được sư ông Thích Phước An chọn làm tựa đề cho tác phẩm thứ ba của mình, một cuốn tùy bút về chân dung người cùng thời. Một người đã ở độ tuổi cổ lai hy, sống ẩn cư trên ngọn đồi Trại Thủy (thành phố Nha Trang), dạo bước văn chương chắc cũng chỉ là gió thoảng mây bay như sương như khói?

Văn nhân thi sĩ miền Nam qua ngòi bút sư Thích Phước An

Cuốn 'Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng' của sư thầy Thích Phước An khắc họa nhiều chân dung quen thuộc của nền văn học miền Nam trước 1975.

Ra mắt tùy bút về những gương mặt quen thuộc của văn học, tư tưởng miền Nam trước 1975

Thông qua các chân dung trí thức, nghệ sĩ mà tác giả tâm giao, tập sách cũng phần nào gợi lại khí hậu văn chương, tư tưởng của miền Nam trước 1975.

Đâu là đặc trưng của tình yêu nhục cảm?

Tình yêu nhục cảm có bản chất 'từ hai thành một', có nghĩa là, hai cá thể riêng biệt, vì yêu nhau, mà có mong muốn được hòa vào làm một.