Ngày 20-4, tại chùa Linh Ứng (H.Hải Hậu, Nam Định) đã diễn ra khóa tu Một ngày an lạc với sự tham dự của trên 3.000 Phật tử đến từ 45/61 Đạo tràng Pháp Hoa khu vực miền Bắc và nhân dân Phật tử địa phương. Đây là khóa tu khu vực đầu tiên của Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc trong năm Ất Tỵ - 2025.
Phật pháp, vốn không chỉ dành cho thiền đường hay kinh sách, mà hiện hữu trong từng hơi thở, từng bước chân, từng mối tương quan giữa con người với nhau.
Trong đời sống hiện đại, Tứ Niệm Xứ không chỉ là một phương pháp tu tập dành cho người xuất gia mà còn có giá trị ứng dụng rộng rãi trong y học, tâm lý học, giáo dục và quản trị cuộc sống.
Từ ngày 6 đến 8/5/2025, Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc lần thứ 20 sẽ chính thức diễn ra tại Học viện Phật giáo Việt Nam, đây là lần thứ tư Việt Nam đăng cai sự kiện văn hóa tôn giáo quốc tế này, sau 3 kỳ tổ chức thành công vào các năm 2008, 2014 và 2019.
Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 sẽ diễn ra từ ngày 6 - 8/5 tại TP.HCM nhằm chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Dự kiến Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 có sự tham dự của hơn 1.200 đại biểu quốc tế đến từ 85 quốc gia và vùng lãnh thổ cùng hơn 1.500 đại biểu trong nước, thu hút 5-10 vạn người tham dự.
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025 sẽ diễn ra lễ khai mở chiêm bái Xá lợi Phật (bảo vật quốc gia Ấn Độ) tại chùa Thanh Tâm và Xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức tại Việt Nam Quốc Tự...
Vừa qua, tại trường THCS Vạn Thắng (Ba Vì, Hà Nội), Đền Rừng (Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội) đã phối hợp cùng chùa Đông Các Tự (Vạn Thắng, Ba Vì) và Hội Chữ thập đỏ huyện Ba Vì tổ chức chương trình trao học bổng 'Tuệ Giác' dành cho học sinh nghèo vượt khó, đồng thời, phát cơm từ thiện tại Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì.
Ngày 15/4, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và Ngày Quốc tế Lao động 1/5, tại Trường THCS Vạn Thắng (Ba Vì, Hà Nội), Đền Rừng (Ngọc Thụy, Long Biên) đã phối hợp cùng Chùa Đông Các Tự (thôn La Xuyên, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) và Hội Chữ thập đỏ huyện Ba Vì tổ chức chương trình trao học bổng 'Tuệ Giác' cho học sinh nghèo vượt khó và phát cơm từ thiện tại Bệnh viện Đa khoa huyện Ba Vì.
Ngày 15-4, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thông tin, Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 diễn ra từ ngày 6 đến 8-5 tại TPHCM, dự kiến có sự tham dự của hơn 1.200 đại biểu quốc tế đến từ 85 quốc gia và vùng lãnh thổ, cùng hơn 1.500 đại biểu trong nước. Đây là lần thứ tư Việt Nam đăng cai tổ chức sự kiện trọng đại này và là lần đầu tiên tổ chức tại TPHCM.
'Đi gặp mùa xuân' là lời mời gọi mỗi người bước đi vững chãi về phía mùa xuân của chính mình – mùa xuân của tỉnh thức, từ bi và hòa bình, bền vững.
Ngày 11-4, đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam cập nhật thông tin đến báo chí về công tác chuẩn bị Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh đầu tháng 5-2025.
Ngày 8.5.2025, ngày cuối cùng của Đại lễ Vesak 2025, hàng nghìn đại biểu từ hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới sẽ di chuyển về núi Bà Đen (Tây Ninh), tham dự chuỗi sự kiện lịch sử trên đỉnh núi cao nhất Nam Bộ.
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 dự kiến tổ chức tại TPHCM từ ngày 6-8/5, với 2.700 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự. 'Tuyên bố TPHCM' là một điểm nhấn nổi bật của sự kiện bên cạnh nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.
'tàng' chỉ là giả danh, giúp chỉ định cho một tiến trình liên tục và vô ngã, chứ không phải một 'nền tảng thực hữu'. Nó giống như khi nói về 'dòng' sông. Thì cái 'dòng' đó, ta không thấy được, ta chỉ thấy nước, còn cái dòng là cái giả danh.
NSGN - Kinh Thánh cầu là bài kinh số 26 thuộc Trung bộ (Majjhima Nikāya). Nội dung kinh nói về con đường tìm cầu giải thoát tối thượng của Thái tử Siddhārtha Gautama.
Học pháp, hành pháp và thuyết pháp là nhiệm vụ quan trọng của hàng đệ tử Phật. Không chỉ hàng xuất gia mà các đệ tử tại gia cũng luôn thuyết giảng, chia sẻ và luận đàm giáo pháp.
Dù vẫn giữ niềm tin vào năng lực cứu độ của Bồ-tát Quán Thế Âm cũng như cõi giới hóa đạo của Ngài ở đâu đó trong mười phương pháp giới vô tận, nhiều khi tôi vẫn nghĩ Bồ-tát là nhân vật huyền thoại, không thể tìm gặp trong thế giới này.
Đức Phật không còn ở thế gian, nhưng ánh sáng Chính pháp vẫn luôn rạng ngời.
AI có thể giúp chúng ta lưu giữ và truyền bá kinh điển, nhưng sự giác ngộ vẫn là con đường mà mỗi cá nhân phải tự mình trải nghiệm và chứng ngộ.
Chiều 7-3, (8-2-Ất Tỵ), tại chùa Vạn Phúc (H.Sóc Sơn, Hà Nội) đã khai mạc Khóa tu xuất sĩ năm 2025 với chủ đề 'Xuân trong cửa thiền' dành riêng cho chư Tăng Ni giảng sinh Lớp Đào tạo Cao cấp Giảng sư khu vực phía Bắc khóa II, diễn ra trong 5 ngày, từ ngày mùng 8 đến ngày 12-2-Ất Tỵ.
TS.Nguyễn Mạnh Hùng, CEO Thái Hà Books gợi ý một số cuốn sách đáng đọc và gần gũi về Phật giáo để bạn đọc VietNamNet tham khảo dịp Phật đản.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình khẳng định, các cơ quan chức năng của Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak LHQ thực hiện chu đáo, chuyên nghiệp công tác chuẩn bị, bảo đảm cho Đại lễ Vesak LHQ 2025 diễn ra thành công tốt đẹp.
Sáng 26-2, tại Thư viện Trí Quảng thuộc cơ sở II Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCM, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPG) đã có Phiên họp thứ hai với Ủy ban Quốc tế Đại lễ Vesak Liên hợp quốc (ICDV) để thảo luận nhiều nội dung.
Khi chân trời phía Đông của Bồ Đề Đạo Tràng dần rạng, canh cuối từng bước đi qua, cũng là lúc ánh sáng giác ngộ bùng vỡ trong tâm trí Bồ-tát Sĩ-đạt-ta. Bậc Giác ngộ xuất hiện ở thế gian, Phật có mặt nơi đời.
Hộ niệm hay giáo hóa cho người bệnh sắp chết là pháp hành quan trọng và phổ biến trong thời đại Thế Tôn. Pháp tu này hiện vẫn đang được Tăng, Ni và Phật tử thực hành, góp phần hỗ trợ tích cực cho người hấp hối được sinh về cõi lành, thậm chí có thể chứng đắc Niết-bàn, giải thoát tối hậu.
'Bạn tu gì?'. Nhiều hành giả trong đạo Bụt sẽ cho rằng câu hỏi này nhắm vào loại thiền mà họ thực tập, vì họ có khuynh hướng trả lời: 'Tôi theo thiền Minh sát (Vipassana)', hay 'thiền Dzogchen(1)', hay 'Chỉ quán đả tọa (shikantaza)(2)'...
Xuân trong nhà Thiền được ví như sự nhận diện cái tâm chân thật về vạn pháp chứ không phải bị các duyên bên ngoài cuốn đi.
Ngày 19/1, Thầy Thích Phước Nguyên - Chánh Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho biết, Văn phòng đang chuẩn bị tốt cho Đại lễ Phật đản Vesak Liên hiệp quốc 2025 tại Việt Nam.
Ngày 19/1, Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức lễ tổng kết công tác phật sự năm 2024.
Ngày 19/1, Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức lễ tổng kết công tác phật sự năm 2024.
Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 tổ chức tại TP Hồ Chí Minh từ ngày 6/5 đến 8/5, với chủ đề 'Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững'.
Thông tin thỉnh xá lợi thật của Đức Phật từ Ấn Độ về Việt Nam dịp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 đã được Trung ương Giáo hội xác nhận.
Với chủ đề 'Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững', Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc năm 2025 do Giáo hội Phật giáo Việt Nam đăng cai, sẽ diễn ra từ 6-8/5/2025, tại TP HCM.
Chiều nay, 5-1, Hội nghị Thường niên kỳ 4 - Khóa IX (2022-2027), tại Văn phòng Ban Thường trực phía Nam - thiền viện Quảng Đức (Q.3, TP.HCM) đã diễn ra phiên bế mạc, thống nhất nhiều Phật sự quan trọng của GHPGVN.
Sáng nay, 28-12, Ban Trị sự GHPGVN TP.Thủ Đức tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Phật sự năm 2024, triển khai phương hướng hoạt động năm 2025 tại trụ sở văn phòng - chùa Thiên Minh (P.Phước Bình).
Nghiệp theo Phật giáo là một cơ chế vận hành của đời sống được khám phá bởi tuệ giác của Đức Phật chứ không phải một tín ngưỡng vu vơ, siêu hình và hoàn toàn khác biệt với quan niệm Số mệnh của Nho giáo.
Sau thành công của Chia sẻ từ trái tim, thầy Thích Pháp Hòa tiếp tục mang đến cho độc giả cuốn sách thứ hai mang tên Con đường chuyển hóa. Cuốn sách bao gồm 50 bài giảng tinh túy, giúp người đọc không chỉ thấu hiểu các giáo lý quan trọng của đạo Phật mà còn tìm ra phương pháp chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau để đạt được sự an vui, tự tại trong cuộc sống.
Hận thù là một trong những nghiệp ác mà mỗi người đã tự tạo ra. Tại sao có sự hận thù giưa người này với người khác, giữa bộ tộc này với bộ tộc khác, giữa quốc gia này với quốc gia khác, giữa tôn giáo này với tôn giáo khác. Hận thù phát xuất từ đâu.
Học Đạo lòng ta… thỏa nguyện cầu/Xả buông vạn sự… chấp gì đâu/Quay về lạc trú… nơi Tâm Bụt/Tuệ giác, tình thương… hạnh phúc giầu.
NSGN - Khi biết được nguồn gốc sâu xa của sự mất cân bằng cuộc sống chính là vô minh và tham ái, con người có thể hóa giải hoàn toàn khổ đau bằng cách tu tập Bát chánh đạo hay Tứ niệm xứ.
Triển lãm 'Sáng đạo trong đời' quy tụ 51 tác phẩm độc đáo của 12 nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực hội họa, mở ra một không gian nghệ thuật lan tỏa truyền thống văn hóa và ý nghĩa của Phật giáo.
Già bệnh là một sự thật của thân này, ai rồi cũng phải trải qua. Hiếm hoi mới có người già mà ít hay không bệnh. Vấn đề là, làm sao khi thân già bệnh mà tâm bớt khổ hoặc không khổ?
Cuộc đua chen trong trường danh lợi này với muôn ngàn sắc màu được mất và vô số cung bậc buồn vui chính là diện mạo sống động nhất của bức tranh đời. Và cũng chính vì mải chạy theo danh lợi với lòng tham vô tận nên không ít người bị thân bại danh liệt, chịu lao lý tù đày và thậm chí có thể mất mạng.
Tại chùa Hải Hội (Q.Sơn Trà), ngày 30-10, Phân ban Cư sĩ Phật tử TP.Đà Nẵng tổ chức khóa tu Một ngày an lạc lần thứ VII dành cho người khuyết tật trên địa bàn Thành phố và tỉnh Quảng Nam.
Sáng 6-10, chư tôn đức chùa Kỳ Viên (xã Tân Xuân, H.Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận) đã trang nghiêm tổ chức Lễ đặt đá trùng tu bổn tự.
Khi bắt đầu đi theo con đường Phật dạy, dĩ nhiên là chúng ta sẽ muốn thay đổi cách sống, cách ứng xử để hỗ trợ cho việc tu tập của mình.