Sự bùng nổ của xuất khẩu và tác động lan tỏa đến thị trường lao động Việt Nam

Trong những năm gần đây, Việt Nam nổi lên như một ví dụ điển hình về một nền kinh tế tăng trưởng dựa vào xuất khẩu. Sự chuyển đổi mô hình tăng trưởng này không chỉ củng cố vị thế kinh tế của quốc gia, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với thị trường lao động.

Bí ẩn nguồn gốc số 'vàng lậu' hàng chục tỷ đô la được đưa vào UAE mỗi năm

Mỗi năm, hàng trăm tấn vàng lậu trị giá hàng chục tỷ đô la được vận chuyển từ châu Phi đi Các Tiểu vương Ả Rập Thống nhất một cách bất hợp pháp.

Vàng lậu từ châu Phi hướng đến Trung Đông

Báo cáo bổ sung của hãng thông tấn AFP chỉ ra Dubai là trung tâm buôn bán vàng châu Phi, đồng thời cho biết quan chức UAE đã thực hiện các bước quan trọng để giải quyết mối lo ngại về buôn lậu vàng.

Triển vọng thương mại và vận tải biển toàn cầu

Mặc dù gây gián đoạn hoạt động vận tải biển và thương mại toàn cầu trong năm 2023, căng thẳng ở Biển Đỏ được dự báo không tác động lớn tới kinh tế thế giới và tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2024.

Nhà mạng 'cấm cửa' điện thoại 2G, Việt Nam vượt Ấn Độ về xuất khẩu smartphone

Nhà mạng 'cấm cửa' điện thoại 2G không hợp quy; Việt Nam vượt Ấn Độ về xuất khẩu smartphone... là những thông tin công nghệ đáng quan tâm tuần qua.

Điều gì giúp xuất khẩu điện thoại thông minh Việt Nam nhảy vọt?

Dữ liệu quốc tế cho thấy Việt Nam đã vượt qua Hàn Quốc trở thành quốc gia xuất khẩu smartphone lớn thứ hai thế giới, với thị phần 12%, xếp sau Trung Quốc với 49,4%.

Việt Nam vượt qua Ấn Độ về xuất khẩu điện thoại thông minh

Trước năm 2010, cả Việt Nam và Ấn Độ chỉ chiếm khoảng 1% thị phần xuất khẩu smartphone toàn cầu. Đến năm 2022, thị phần Việt Nam xấp xỉ đạt 12%, trong khi Ấn Độ chỉ nhỉnh hơn 2,5%.

Những yếu tố tạo nên sức mạnh tài chính của Israel

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Israel đã tăng lên 501 tỷ USD vào năm ngoái và ước tính sẽ đạt 611 tỷ USD vào năm 2026. Quốc gia này hiện được coi là nền kinh tế lớn thứ 29 thế giới tính theo GDP. Vậy những yếu tố nào đã tạo nên sức mạnh tài chính của Israel?

Cơ chế điều chỉnh biên giới Carbon của Liên minh châu Âu và khả năng ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam

Từ năm 2026, Việt Nam sẽ đối mặt với rủi ro khi chi phí xuất khẩu một số mặt hàng sang thị trường Liên minh châu Âu tăng vọt dưới tác động của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon. Chính sách của Liên minh châu Âu được dự báo là có thể tác động đến kinh tế Việt Nam trong dài hạn khi cơ chế này đi vào giai đoạn triển khai đầy đủ. Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ thảo luận chính sách thuế carbon của Liên minh châu Âu để có thể thúc đẩy Chính phủ Việt Nam áp dụng nghiêm ngặt chính sách môi trường đối với các ngành công nghiệp trong nước và thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước có thể thực hiện cắt giảm phát thải carbon trước khi nhiều thị trường khác cũng theo đuổi chính sách tương tự như Liên minh châu Âu.

Bất chấp căng thẳng, Mỹ vẫn là 'khách sộp' của Nga, nằm trong 3 quốc gia mua nhiều nhất mặt hàng này

Cơ sở dữ liệu thống kê thương mại của Liên hợp quốc (UN Comtrade) cho thấy nửa đầu năm 2023, Nga đã bán lượng phân bón trị giá ít nhất 6,6 tỷ USD cho 57 quốc gia, trong đó Brazil, Ấn Độ và Mỹ là những khách hàng chủ chốt.

Vàng của Nga vượt qua lệnh cấm vận phương Tây khi tìm được khách hàng lớn

Vàng của Nga đã tìm được kênh tiêu thụ đặc biệt quan trọng sau thời gian dài đình trệ xuất khẩu vì bị phương Tây cấm vận.

Mỹ nhập khẩu gì từ Kiev?

Ukraine được biết đến là nước nhận hỗ trợ tài chính và quân sự của Mỹ. Nhưng điều ít người biết là Mỹ vẫn phải nhập một số mặt hàng từ Ukraine.

'Cái chết của thỏa thuận ngũ cốc và thế kẹt của Nga'

Chuyên gia cho rằng, Nga đang ở trong thế tiến thoái lưỡng nan với thỏa thuận ngũ cốc khi không được hưởng lợi mà vẫn duy trì thỏa thuận này.

Thương mại Trung Quốc - ASEAN: Cạnh tranh và bổ sung

Trong những năm gần đây, ASEAN đã vượt các nền kinh tế như Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) để trở thành lực lượng chính thức thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc. Tuy nhiên, nỗi lo lắng của thị trường đối với sự dịch chuyển của các đơn hàng xuất khẩu, đặc biệt là việc ASEAN 'giành đơn hàng' của Trung Quốc cũng đang không ngừng tăng lên.

Quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới

Trong những năm qua, Việt Nam đã nỗ lực triển khai các hoạt động quảng bá hình ảnh quốc gia thông qua các phương thức quảng bá như thông tin tuyên truyền đối ngoại; hợp tác quốc tế.

Giữa tâm bão trừng phạt, kinh tế Nga vẫn 'sống khỏe và kiếm bộn tiền', sự thật có đúng như vậy?

Một số nhà quan sát cho rằng, Nga đang hướng đến thảm họa kinh tế sau khi tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Tuy nhiên, tình hình thực sự còn phức tạp hơn nhiều?

Cơ hội của ASEAN trong cuộc đua sản xuất chip bán dẫn toàn cầu

Sự thiếu hụt chip bán dẫn toàn cầu đã làm tê liệt sản xuất mọi thứ, từ thiết bị di động đến ô tô và tình hình khó có thể cải thiện ngay cả khi nhu cầu tăng lên.

EU đã tăng cường nhập khẩu than đá từ Nga trước lệnh cấm vận

Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhập khẩu than từ Nga nhiều hơn 28% trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm nay so với cùng kỳ năm ngoái.

Giá vàng bật tăng sau tin G7 tính cấm nhập khẩu vàng Nga

Giá vàng thế giới bật tăng trong phiên giao dịch sáng nay (27/6), sau khi có tin nhóm 7 nền công nghiệp phát triển (G7) chuẩn bị công bố lệnh cấm nhập khẩu vàng từ Nga. Giá vàng trong nước tăng theo, nhưng khá dè dặt...

Các nước G7 sẽ cấm nhập khẩu vàng của Nga

Thông báo trên đã được lên kế hoạch tại hội nghị thượng đỉnh G7 ở Đức. Các thị trường Mỹ, châu Âu hầu như đã đóng cửa đối với vàng nhập khẩu từ Nga theo lệnh trừng phạt trên.

Vàng Nga khó tìm đầu ra

Lệnh cấm sẽ lần đầu tiên được áp dụng đối với vàng xuất khẩu của Nga đến các nước G7 (Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Italy).

Vàng Nga sắp bị 'cấm cửa' khỏi Mỹ, châu Âu

Bloomberg dẫn nguồn thạo tin cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden và các nhà lãnh đạo Nhóm G7 sẽ nhất trí một lệnh cấm nhập khẩu vàng từ Nga.

Thị trường sữa phân hóa theo khu vực

Trong khi giá sữa bột trên sàn CME (Mỹ) ổn định và tăng nhẹ, giá trên sàn NZX (New Zealand) có xu hướng giảm khá mạnh. Cụ thể, tính đến ngày 13-6, giá sữa bột nguyên kem và sữa bột tách béo ở New Zealand giảm lần lượt 14,3% và 6,7% so với ngày 8-3.

Thận trọng với chủ nghĩa bảo hộ lương thực

Những tác động của vấn đề an ninh lương thực đối với thế giới vẫn chưa được đánh giá đầy đủ...

Việt Nam tăng cường nhập khẩu than từ Nam Phi

Các doanh nghiệp lớn đang khẩn trương và tích cực tìm kiếm nguồn than nhập khẩu từ Nam Phi phục vụ sản xuất điện và sản xuất công nghiệp trong nước.

Xúc tiến nhập khẩu than từ Nam Phi

Theo dự báo đến 2025, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu khoảng 46,5 triệu tấn than và tăng lên 123,7 triệu tấn vào năm 2045 để phục vụ cho sản xuất điện và sản xuất công nghiệp trong nước…

Việt Nam muốn nhập thêm than từ Nam Phi phục vụ sản xuất điện

Bà Lê Hoàng Oanh- Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu than tăng dần để phục vụ cho sản xuất điện và sản xuất công nghiệp trong nước trong thời gian tới.

Nhập khẩu than từ Nam Phi tăng gần 3 lần sau một năm

Lượng than Việt Nam nhập khẩu từ Nam Phi đã tăng gấp 3 lần từ khoảng 2,6 triệu tấn vào năm 2020 lên khoảng 7,5 triệu tấn vào năm 2021. Đáng chú ý, trước đó, vào năm 2019, lượng than nhập khẩu từ thị trường này chỉ vào khoảng 126.000 tấn. Dự báo, lượng than nhập khẩu từ Nam Phi sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới do nguồn cung than cho sản xuất điện đang thiếu trầm trọng.

Đẩy mạnh nhập khẩu than từ Nam Phi, góp phần đảm bảo nguồn cung than cho sản xuất

Bộ Công Thương tiếp tục triển khai các hoạt động thúc đẩy việc kết nối, giới thiệu các đối tác, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu than từ Nam Phi.

Đẩy mạnh nhập khẩu than từ Nam Phi, đảm bảo nguồn cung cho sản xuất

Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu than tăng dần để phục vụ cho sản xuất điện và sản xuất công nghiệp trong nước trong thời gian tới.

Đẩy mạnh nhập khẩu than từ Nam Phi để đảm bảo nguồn cung than cho sản xuất

Trong bối cảnh nguồn cung than để sản xuất điện đang bị thiếu hụt, Bộ Công Thương đang gấp rút thúc đẩy nhập khẩu than từ các thị trường khác nhau. Ngày 14/4, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi đã tổ chức diễn đàn giao thương trực tuyến giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu than Việt Nam và Nam Phi với kỳ vọng những chuyến hàng đầu tiên sẽ cập bến trong tháng 4 hoặc tháng 5.

Đứng trước lợi ích thương mại khổng lồ với phương Tây, Trung Quốc có 'rời xa' Nga?

Trung Quốc đang đứng trước hai lựa chọn, một bên là lợi ích thương mại khổng lồ với Phương Tây, một bên là đối tác chiến lược Nga và cơ hội để phân cực thế giới.

Bị Mỹ dọa trừng phạt, Trung Quốc chọn làm ăn với phương Tây hay liên minh cùng Nga?

Sau khi Tổng thống Mỹ - Joe Biden cảnh báo Trung Quốc sẽ nhận hậu quả nếu 'hỗ trợ vật chất' cho Nga trong cuộc chiến với Ukraine, Chủ tịch Tập Cận Bình phải lựa chọn giữa mối quan hệ thương mại sinh lợi lâu dài với phương Tây và quan hệ đối tác chiến lược đang phát triển với Nga.

Xung đột Nga-Ukraine: Thế giới đối mặt với 'vòng xoáy lạm phát' và gián đoạn chuỗi cung ứng lương thực

Theo các nhà điều hành doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp, người tiêu dùng trên khắp thế giới sẽ cảm nhận tác động to lớn từ cuộc xung đột Nga-Ukraine thông qua giá lương thực tăng mạnh và sự gián đoạn đáng kể đối với các chuỗi cung ứng nông nghiệp toàn cầu.

Tác động của khủng hoảng Ukraine tới nguồn cung lương thực

Giá hàng hóa tăng vọt sau chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine, với giá lúa mì có lúc lên mức cao nhất từ trước tới nay.

Căng thẳng Nga-Ukraine có thể ảnh hưởng đến nguồn cung lúa mì của Indonesia

Nguồn cung lúa mì của Indonesia có thể bị ảnh hưởng bởi căng thẳng đang diễn ra giữa Nga và Ukraine (U-crai-na) do quốc gia Đông Nam Á này phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu lúa mì từ Ukraine.

Tình hình Myanmar: Đồng Kyat suy yếu, kinh tế dự kiến sụt giảm 18%

Theo nghiên cứu mới của Ngân hàng Thế giới (WB), nền kinh tế Myanmar dự kiến sẽ giảm 18% trong năm nay, trong bối cảnh bất ổn chính trị ngày càng sâu sắc và sự gia tăng nhanh chóng của làn sóng Covid-19 thứ 3.

Dư địa tăng trưởng thị trường tại Vương quốc Anh cho sản phẩm Việt Nam còn rất lớn vì tất cả các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam chỉ chiếm được không quá 1% thị phần trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa mỗi năm gần 700 tỉ USD (2019) của Anh.

Hậu COVID-19 là cơ hội thúc đẩy chuỗi cung ứng toàn cầu cho Việt Nam

Việt Nam đang có được vị thế hết sức đặc biệt có thể nâng cao thế mạnh là lựa chọn sản xuất thay thế hàng đầu khi nhiều doanh nghiệp đang cân nhắc dịch chuyển chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc.

Thương mại thế giới thay đổi thế nào trong 20 năm qua?

Với sự trỗi dậy mạnh mẽ của các quốc gia đang phát triển, thương mại thế giới có những bước chuyển mình đáng kể trong hai thập kỷ qua.