Hiệu quả Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ ở Hà Quảng

Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) góp phần giúp huyện Hà Quảng từng bước hoàn thiện hạ tầng cơ sở cộng đồng, làm thay đổi diện mạo nông thôn và công tác giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội.

Hiệu quả từ Dự án Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ

Dự án Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) tỉnh giai đoạn 2017 - 2024 thúc đẩy xây dựng các mô hình liên kết sản xuất nông sản, đem lại sự chuyển biến về tư duy sản xuất cho người dân và đóng góp tích cực vào công cuộc giảm nghèo bền vững của địa phương.

Tập huấn nâng cao năng lực cho 45 cán bộ về công tác lập kế hoạch cấp xã

Từ ngày 27 - 28/6, Trường Chính trị Hoàng Đình Giong phối hợp Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (Dự án CSSP) tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ các cấp về công tác lập kế hoạch cấp xã hằng năm có lồng ghép với nguồn lực của các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh cho 45 học viên là cán bộ các sở, ban, ngành và thành viên Tổ Lập kế hoạch các cấp thực hiện dự án.

Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện các Kế hoạch đầu tư chiến lược (SIP) và Kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị (VCAP)

Sáng 7/6, Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) tỉnh phối hợp với Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện các Kế hoạch đầu tư chiến lược (SIP) và Kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị (VCAP) thuộc Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) tỉnh, giai đoạn 2017 - 2024.

Tổng kết hoạt động giám sát Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh năm 2024

Sáng 13/5, Ban Chỉ đạo Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động giám sát của nhà tài trợ IFAD năm 2024.

Bế tắc kiểm soát khí thải mô tô, xe gắn máy?

Được kỳ vọng sẽ giảm thiểu đáng kể tình trạng ô nhiễm bụi mịn (PM2.5), đồng thời đem về nguồn thu gần 1.600 tỷ đồng, thế nhưng Đề án thí điểm về kiểm soát khí thải xe mô tô, xe gắn máy đang lưu hành trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2021-2030 đang gặp không ít tồn tại, bất cập.

Đã có báo cáo toàn cảnh ô nhiễm không khí tại Việt Nam

Ngày 1/12/2021, báo cáo 'Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 sử dụng dữ liệu đa nguồn' đã đưa ra một bức tranh đầy đủ hơn về ô nhiễm không khí cả về không gian và thời gian.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đỗ Thị Minh Hoa làm việc với huyện Pác Nặm

Chiều 12/8, tại UBND huyện Pác Nặm, đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đỗ Thị Minh Hoa làm trưởng đoàn có buổi làm việc với lãnh đạo huyện Pác Nặm để kiểm tra, đôn đốc tiến độ thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; Dự án Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) trên địa bàn huyện.

Chia sẻ giải pháp tái sử dụng rơm rạ để 'cứu' không khí Hà Nội

Theo số liệu thống kê của Sở TN-MT Hà Nội, ước tính mỗi năm, trên địa bàn TP phát sinh trên 1 triệu tấn rơm rạ, phụ phẩm nông nghiệp. Trong đó, lượng rơm rạ đốt bỏ ngoài đồng là khoảng 352.000 tấn (chiếm 33,7%).

Phòng, chống ô nhiễm không khí còn gian truân bởi không thể 'bắt đúng bệnh'

Mặc dù không khí Hà Nội đã ô nhiễm từ hơn 20 năm qua. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, công tác phòng, chống ô nhiễm còn gian truân bởi không thể 'bắt đúng bệnh'

Ô nhiễm không khí: Vẫn khó kiểm soát

Là một trong hai đô thị chịu ảnh hưởng nhiều nhất của ô nhiễm không khí (ONKK), TP HCM đang phải đối mặt với các thách thức về chất lượng sống ở đô thị, nhất là quá trình xả thải liên tục từ các phương tiện cơ giới, nhà máy, cơ sở sản xuất ra ngoài môi trường; hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm bụi và sự gia tăng của tia UV gây hại ở mức độ cao…

Kiến nghị hoãn thông qua Luật Bảo vệ môi trường

Ngày 2/11, đã diễn ra Tọa đàm 'Góc nhìn cộng đồng và chuyên gia đối với Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi'.

Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) - nhiều điểm mới có tính đột phá

Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) đang trong những ngày cuối cùng trước khi các đại biểu Quốc hội khóa XIV 'bấm nút' thông qua tại Kỳ họp thứ 10 (từ ngày 20/10 đến ngày 17/11/2020).

Kiến nghị hoãn thông qua Luật bảo vệ môi trường sửa đổi

Ngay sau cuộc Tọa đàm 'Góc nhìn cộng đồng và chuyên gia đối với Luật bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi', hôm qua - 3/11, đại diện các mạng lưới, liên minh và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực môi trường, năng lượng, sức khỏe và pháp lý tại Việt Nam ký vào đơn kiến nghị 'Đề nghị xem xét chưa thông qua Dự thảo Luật BVMT sửa đổi'

Động lực thúc đẩy phát triển KT - XH ở Vị Xuyên

Chương trình Giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) được triển khai trên địa bàn huyện Vị Xuyên từ năm 2015 với 4 xã, 54 thôn, bản được thụ hưởng. Sau 5 thực hiện, chương trình đã góp phần làm thay đổi rõ rệt các chỉ số về kinh tế, lao động việc làm, tỷ lệ hộ nghèo, cơ sở hạ tầng tại các xã vùng dự án, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy giảm nghèo và phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở địa phương.

Chương trình CPRP làm đổi thay diện mạo huyện 'cửa ngõ' phía Tây

Từ năm 2015, huyện Hoàng Su Phì là một trong 5 huyện của tỉnh được triển khai 'Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa' (CPRP) tại địa bàn 8 xã, gồm: Nậm Ty, Hồ Thầu, Túng Sán, Sán Sả Hồ, Pờ Ly Ngài, Tụ Nhân, Chiến Phố, Pố Lồ; đây là những xã thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện. Đến hết năm 2019, toàn huyện có trên 4.700 hộ với hơn 23.400 khẩu ở 8 xã trên được hưởng lợi trực tiếp; trong đó, hơn 1.000 hộ đã thoát nghèo. Đây chính là những con số ấn tượng góp phần không nhỏ của huyện Hoàng Su Phì vào thành tích xóa đói, giảm nghèo chung của tỉnh. Cùng đó, hết năm 2019, có trên 4.600 hộ tại 30 xã của 5 huyện trên địa bàn tỉnh triển khai Chương trình CPRP đã thoát nghèo; tỷ lệ hộ nghèo 30 xã giảm được 23,78% so với năm 2015…

Nâng cao năng lực phát triển KT – XH định hướng thị trường

Kế hoạch phát triển KT - XH định hướng thị trường (MoSEDP) là một trong những hợp phần quan trọng của Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) tỉnh Hà Giang. Là một trong những địa phương được hưởng lợi trực tiếp từ Chương trình CPRP, đến nay, các xã, thị trấn của huyện Bắc Quang đã thực hiện đồng bộ kế hoạch MoSEDP nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ cơ sở.

Bài 3: Thay đổi hay...'sống mòn'?

TS. BS Đinh Xuân Anh Tuấn, chuyên gia hàng đầu ngành Hô hấp của Việt Nam, Giám đốc Dự án Trung tâm Hô hấp Dị ứng Miễn dịch Lâm sàng từng khẳng định: 'Ô nhiễm không khí đang 'giết' chết nhiều người hơn cả tai nạn giao thông, gấp ba lần AIDS, lao, sốt rét cộng lại'.

Chưa có tiêu chuẩn kiểm định, người dân bị 'ngợp' thông tin về ô nhiễm không khí

TS Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Năng lượng và tăng trưởng xanh (CEGR) cho biết, hiện có quá nhiều nguồn thông tin tham khảo về chất lượng không khí. Tuy nhiên, giữa các ứng dụng, hệ thống đo có những sai lệch khiến người dân bị 'ngợp' thông tin, không biết nên tin vào đâu.

Xác định nguồn thải để giải quyết ô nhiễm không khí tại Hà Nội

Sáng 11-10, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội phối hợp với Mạng lưới không khí sạch Việt Nam (VCAP) và Trung tâm Sống và Học tập vì môi trường và cộng đồng (Live&Learm) tổ chức hội thảo 'Hiểu đúng về ô nhiễm không khí tại Hà Nội - Hành động của chính quyền và người dân'.

Ô nhiễm không khí: Cơ quan quản lý cần có những biện pháp tức thời

TS Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam (VCAP) cho rằng, trong khi môi trường nước, chất thải – những thứ có thể nhìn thấy – đã được các cơ quan quản lý quan tâm xử lý trong thời gian qua, thì môi trường không khí vốn rất quan trọng với sức khỏe người dân lại chưa được quan tâm đúng mức.

Giải pháp thành phố thông minh vì không khí sạch

Ngày 27-9, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Giải pháp thành phố thông minh vì không khí sạch: Thực hành hiện nay và khuyến nghị cho Việt Nam, thu hút sự tham gia của hơn 100 chuyên gia, giảng viên đến từ nhiều lĩnh vực, tỉnh thành đang công tác trong lĩnh vực không khí tại Việt Nam và quốc tế.

Giải pháp một thành phố thông minh vì không khí sạch

Cùng với sự nỗ lực của cơ quan chức năng, việc đưa ra giải pháp của một thành phố thông minh để cải thiện chất lượng không khí đòi hỏi phải có sự phối hợp của cả cộng đồng.

Khuyến nghị xây thành phố thông minh vì không khí sạch ở Việt Nam

Hội thảo 'Giải pháp thành phố thông minh vì không khí sạch' ở Việt Nam là cơ hội để các cơ quan chức năng trao đổi thông tin và hoạt động trong lĩnh vực chất lượng không khí.