Thêm một bang của Mỹ kiện vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer

Vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer bị cáo buộc có liên quan đến chứng viêm cơ tim, các biến chứng với thai phụ và khả năng ngăn chặn virus corona.

Trẻ mắc tay chân miệng tăng mạnh ở miền Tây

Thời gian gần đây, số ca mắc tay chân miệng được ghi nhận tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ gia tăng nhanh so với cùng kỳ năm ngoái.

Người phụ nữ 69 tuổi bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng vì tâm lý chủ quan nhiều người Việt hay mắc phải

Tự ý điều trị bệnh tại nhà, nữ bệnh nhân 69 tuổi ở Hà Nội gặp biến chứng nguy hiểm do mắc bệnh sốt mò.

Cứu bé gái suýt chết vì viêm cơ tim tối cấp

Bé gái 13 tuổi ở TPHCM nhập Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố trong tình trạng da xanh, khó thở, mạch không bắt được, nhịp tim nhanh không đều.

Thai phụ tiêm vaccine phòng cúm mùa có ảnh hưởng thai nhi?

Theo các chuyên gia y tế, cúm mùa có nguy cơ để lại biến chứng, tiêm vaccine được coi là biện pháp phòng bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, nhiều thai phụ băn khoăn liệu tiêm vaccine trong thai kỳ có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bé gái 13 tuổi thập tử nhất sinh do viêm cơ tim cấp

BSCK2 Nguyễn Minh Tiến, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TPHCM) cho biết, bé được chuyển đến viện trong tình trạng mạch không bắt được, SpO2 không đo được, nhịp tim nhanh không đều.

Bé gái nguy kịch sau 2 ngày đau bụng, nôn ói

Sau 2 ngày xuất hiện triệu chứng bất thường, bé gái vào viện kiểm tra và bất ngờ nhận được chẩn đoán bị viêm cơ tim tối cấp.

WHO khuyến cáo phòng bệnh cúm mùa cho phụ nữ mang thai

Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ (US CDC) đã nhận được những báo cáo về các trường hợp nhập viện và tử vong do cúm ở phụ nữ mang thai. Khi phụ nữ mang thai bị cúm không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Nguyên nhân nào khiến người trẻ bị đột quỵ?

Gần đây có nhiều người trẻ bị đột quỵ mà phần lớn đều không biết mình có bệnh nền hoặc dấu hiệu cảnh báo từ trước. Nhiều người sau khi chơi thể thao, gục ngay tại sân bóng, được đưa đi cấp cứu mới biết bị đột quỵ.

Cứu sống bệnh nhi viêm cơ tim tối cấp biến

Chiều 31/5, Bệnh viện Trung ương Huế (BVTW Huế) thông tin đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng tại Khoa Hồi sức tích cực - Cấp cứu Nhi, Trung tâm Nhi của Bệnh viện đã cứu sống bệnh nhi bị viêm cơ tim tối cấp biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp tim nặng một cách thần kỳ bằng kỹ thuật oxy hóa qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) hiện đại nhất hiện nay.

Bệnh nhi viêm cơ tim tối cấp biến chứng sốc tim được cứu sống ngoạn mục

Chiều tối 31/5, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế thông tin, đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng tại Khoa Hồi sức tích cực - Cấp cứu Nhi, Trung tâm Nhi của đơn vị cứu sống bệnh nhi Đoàn G. B. 9 tuổi (Ba Đồn, Quảng Bình), bị viêm cơ tim tối cấp biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp tim nặng bằng kỹ thuật oxy hóa qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO). Đây là kỹ thuật hiện đại nhất hiện nay cứu sống nhiều bệnh nhân suy hô hấp và suy tim nặng.

Cứu sống bệnh nhi nguy kịch bằng kỹ thuật ECMO

Bệnh viện Trung ương Huế vừa cứu sống bệnh nhi bị viêm cơ tim tối cấp bằng kỹ thuật VA - ECMO. Đây là ca nhi thứ 5 được đội ngũ y bác sĩ nơi đây cứu thành công bằng kỹ thuật này.

Bé 9 tuổi ở Quảng Bịnh bị viêm cơ tim tối cấp, may mắn được cứu sống

Các bác sĩ đã nhận định, đây là trường hợp viêm cơ tim tối cấp với biến chứng rối loạn nhịp chậm, xét nghiệm sinh hóa phản ánh cơ tim bị tổn thương nặng hơn.

Bệnh nhi suy tim nguy kịch được cứu sống

Chiều 31/5, lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Huế cho biết các bác sĩ của Bệnh viện này vừa cứu sống bệnh nhi Đoàn Gia B, 9 tuổi, quê ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình khỏi cơn nguy kịch vì bị viêm cơ tim tối cấp, suy tim nguy kịch.

Cứu sống bệnh nhi bị viêm cơ tim tối cấp biến chứng sốc tim

Ngày 31/5, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, y bác sĩ của Bệnh viện kịp thời cứu sống bệnh nhi Đ.G.B. (9 tuổi, trú tại tỉnh Quảng Bình), bị viêm cơ tim tối cấp biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp tim nặng bằng kỹ thuật oxy hóa qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO).

Cứu sống bệnh nhi bị viêm cơ tim tối cấp

Các y bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế vừa cứu sống bệnh nhi mắc viêm cơ tim tối cấp – căn bệnh nguy cơ tử vong rất cao ở Việt Nam.

Cứu sống bé 9 tuổi bị viêm cơ tim tối cấp nguy kịch

Bệnh nhi 9 tuổi bị viêm cơ tim tối cấp biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp tim nặng vừa được các y, bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế cứu sống bằng kỹ thuật oxy hóa qua màng ngoài cơ thể.

Bác sĩ tranh thủ từng giây cứu sống cháu bé mắc bệnh tim hiếm gặp

Chiều 31/5, Bệnh viện Trung ương (T.Ư) Huế cho biết, các bác sĩ của Bệnh viện vừa kịp thời cứu sống bệnh nhi Đoàn Gia B. (SN 2015, ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) bị viêm cơ tim tối cấp, biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp tim nặng bằng kỹ thuật oxy hóa qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO).

6 bệnh truyền nhiễm di chứng nguy hiểm trẻ dễ mắc những năm tháng đầu đời

Các bệnh truyền nhiễm không chỉ gây tốn kém chi phí điều trị mà có thể để lại nhiều di chứng suốt đời, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần của trẻ.

Bất cứ ai cũng có nguy cơ bị đột quỵ

Đột quỵ đứng thứ 2 trong các nguyên nhân gây tử vong, chỉ sau bệnh tim mạch. 80% bệnh nhân sau đột quỵ chịu những di chứng với tổn thương nặng nề, trong đó khoảng 30% trường hợp không thể phục hồi.

Nguy cơ đột quỵ trong tập luyện thể thao

Thể dục, thể thao được coi là 'chìa khóa vàng' cho sức khỏe. Tại Thái Nguyên, có đến 30 hoặc 40% số dân tham gia luyện tập thể dục, thể thao, như: chạy bộ, đi bộ, tập gym, tập aerobic... Dù vậy, với một số trường hợp đặc biệt, tập thể dục, thể thao có thể là yếu tố khởi phát gây đột tử...

Bản tin 20/5: 'Rước bệnh' vì thói quen tự ý truyền đạm tại nhà

'Rước bệnh' vì thói quen tự ý truyền đạm tại nhà; Trên 5.800 thí sinh thi bù đánh giá tư duy Bách khoa Hà Nội sau sự cố kĩ thuật...

Rước bệnh vì thói quen tự ý truyền đạm tại nhà

Mặc dù đã có cảnh báo về các ca bệnh nhân tử vong do tự ý truyền dịch tại nhà, nhưng nhiều người vẫn có suy nghĩ có thể tự truyền đạm khi cơ thể mệt mỏi hoặc truyền 'đạm hoa quả' (các dung dịch vitamin) để đẹp da, tăng cường sức khỏe. Không ít người còn có quan niệm sai lầm rằng truyền dịch không hại cho sức khỏe, ai cũng có thể truyền được.

Trẻ mắc bệnh tay chân miệng phải xử lý như thế nào?

Trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, số lượng trẻ mắc tay chân miệng thường tăng lên. Mặc dù có ít trẻ mắc tay chân miệng trở nặng và phát sinh biến chứng nhưng cha mẹ không được chủ quan mà phải đưa bé đi khám ngay.

Vì sao nhiều trẻ ở Hải Dương mắc tay - chân - miệng điều trị tại nhà không khỏi?

Nhiều bệnh nhân mắc tay - chân - miệng điều trị tại nhà uống thuốc hạ sốt nhưng không hiệu quả. Bác sĩ Bệnh viện Nhi Hải Dương đã lý giải điều này.

Căn bệnh nguy hiểm từ vết loét tròn nhỏ

Đặc điểm của vết loét thường thường hình tròn hoặc bầu dục, đường kính khoảng 5-10 mm.

Trước khi chết đột ngột, cơ thể sẽ phát ra 6 tín hiệu này, nên biết sớm để cứu mạng mình vào thời điểm quan trọng

Hầu hết bệnh nhân tử vong đột ngột trước đó cơ thể sẽ có một số dấu hiệu cảnh báo trước khi thảm kịch xảy ra.

Đề phòng nguy cơ dịch tay chân miệng bùng phát

Tháng 5 hàng năm thường là cao điểm của dịch bệnh tay chân miệng (TCM). Nguyên nhân là do mưa nắng thất thường kết hợp với việc trẻ nhỏ dễ lây bệnh cho nhau tại trường học.

Hai lần chạy ECMO cứu sống thần kỳ người phụ nữ có trái tim 'siêu nhạy cảm'

Hơn 1 năm, hai lần rơi vào tình trạng nguy kịch, nữ bệnh nhân 47 tuổi được các y, bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị giúp hồi sinh thần kỳ bằng kỹ thuật ECMO.

Vết đốt gây nguy hiểm cho bé 15 tháng tuổi

Bé M. nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, sốc nhiễm khuẩn do sốt cao liên tục không hạ kèm có ban xuất huyết toàn thân sau 2 tuần bị ký sinh trùng đốt.

Bốn vấn đề rút ra từ tác dụng phụ của vaccine ngừa COVID-19

Dưới đây là một số vấn đề rút ra từ cuộc điều tra của tờ New York Times liên quan đến tác dụng phụ của vaccine ngừa COVID-19.

Trước AstraZeneca, vaccine Covid-19 đã gây hoang mang ra sao

Dù được phát hiện với tỷ lệ rất thấp, các tác dụng phụ của vaccine Covid-19 được cho rằng có thể gây viêm cơ tim, ù tai và hàng loạt rối loạn thần kinh cũng như tim mạch.

Bệnh nhân suy tim nên ăn uống thế nào?

Để giúp giảm lượng natri trong chế độ ăn, người bệnh cần hạn chế tiêu thụ thực phẩm chế biến và đóng gói sẵn, thịt chế biến, các loại mì và gạo đã tẩm gia vị, sốt salad...

Từng tiêm vaccine COVID-19 AstraZeneca, có cần xét nghiệm tìm 'cục máu đông'?

Thông tin AstraZeneca thừa nhận vaccine COVID-19 có thể gây cục máu đông làm nhiều người lo lắng và muốn làm xét nghiệm để biết bản thân bị tình trạng này không.

Lỡ hẹn với ngày xanh tập 33: Bà Lê xác nhận vết bớt trên vai Duyên không thành

'Lỡ hẹn với ngày xanh' tập 33 (phát sóng 21h tối qua, kênh VTV1) có nhiều tình tiết hấp dẫn: Duyên được tổ chức sinh nhật bất ngờ cùng Giang; kế hoạch xác nhận vết bớt trên vai Duyên của bà Thu Lê không thành…

Bằng chứng về tác dụng phụ của vắc xin COVID-19

Hãng dược phẩm Anh - Thụy Điển AstraZeneca đang vướng vào một vụ kiện tập thể liên quan đến vắc xin COVID-19. Công ty thừa nhận vắc xin này có thể gây đông máu kèm theo hội chứng giảm tiểu cầu (TTS). Một nghiên cứu quy mô lớn tìm ra sự liên quan giữa vắc xin của các hãng khác với một số bệnh hiếm gặp.

Vụ vaccine AstraZeneca có nguy cơ gây đông máu: Có cần phải lo lắng?

Mới đây, chuyên gia Bộ Y tế đã lên tiếng về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu.

Phòng chống tay chân miệng cho trẻ nhỏ

Khoảng một tháng trở lại đây, các bệnh viện trên địa bàn thành phố liên tục ghi nhận sự gia tăng số lượng bệnh nhi mắc tay chân miệng, chủ yếu là trẻ dưới 5 tuổi. Đáng chú ý, nhiều ổ dịch tay chân miệng được phát hiện tại các trường mầm non và mẫu giáo. Dự báo trong các tuần tới, số bệnh nhân có thể còn tiếp tục tăng.

Cúm B gây ra những tác động không nhỏ đến người bệnh

Gần 4 tháng đầu năm nay, Bệnh viện Nhi Hải Dương ghi nhận số lượng trẻ mắc cúm B nhiều hơn cùng kỳ năm ngoái. Triệu chứng của cúm B và cúm A cơ bản giống nhau và gây ra những tác động không nhỏ đến sức khỏe của người bệnh.

Hà Nội vào đỉnh dịch tay chân miệng: Chuyên gia chỉ dấu hiệu không nên chủ quan

Số ca mắc bệnh tay chân miệng ở Hà Nội và nhiều tỉnh, thành khác đang tăng cao so với cùng kỳ. CDC Hà Nội nhận định thành phố bắt đầu bước vào đỉnh dịch, dự kiến số ca mắc sẽ tăng trong thời gian tới.

Cao điểm dịch tay chân miệng, người lớn cũng có thể mắc bệnh

Tuần qua, Hà Nội ghi nhận 186 ca mắc tay chân miệng, tăng 25 ca so với tuần trước đó.

Cả nước ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ

Đến thời điểm này, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ.

Đã có hơn 13.700 ca mắc tay chân miệng, chuyên gia nêu dấu hiệu nặng của bệnh

Theo thống kê, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, hiện chưa có trường hợp nào tử vong. So với cùng kỳ 2023 số mắc tay chân miệng tăng 2,5 lần.

Không để dịch tay chân miệng lan rộng tại Hà Nội

Theo báo cáo của CDC Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 12-19/4), trên địa bàn thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, 10 ổ dịch đang hoạt động.

Hà Nội đang cao điểm của dịch bệnh tay chân miệng

Theo báo cáo của CDC Hà Nội, trong tuần (từ ngày 12-19/4), trên địa bàn thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 34 trường hợp so với tuần trước. Tháng 4 và 5 là cao điểm bệnh tay chân miệng, trong thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận số ca mắc và ổ dịch.

Cảnh báo: Hà Nội đang cao điểm của dịch bệnh tay chân miệng

Theo báo cáo của CDC Hà Nội, trong tuần (từ ngày 12-19/4), trên địa bàn thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 34 trường hợp so với tuần trước.

Thêm nhiều ổ dịch tay chân miệng xuất hiện ở Hà Nội

Theo Sở Y tế Hà Nội, số ca mắc tay chân miệng đang gia tăng, trong tuần qua ghi nhận 186 trường hợp mắc và 6 ổ dịch mới.

Hà Nội ghi nhận 6 ổ dịch tay chân miệng trong 1 tuần, phòng bệnh thế nào?

Chỉ trong một tuần qua, Hà Nội ghi nhận 186 ca mắc tay chân miệng, với 6 ổ dịch mới, tăng cao so với tuần trước đó.