Nhiều 'rào cản' khiến đầu tư du lịch ở Việt Nam chưa thực sự hấp dẫn

Để tạo động lực cho các nhà đầu tư trong việc lựa chọn đầu tư vào lĩnh vực du lịch ở Việt Nam, chúng ta cần xóa bỏ rào cản về thể chế, chính sách, cải cách thủ tục nhằm tháo gỡ điểm nghẽn...

Khơi thông trụ cột thể chế, kích hoạt phát triển kinh tế vùng Nam Bộ

Ngày 29/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thể chế phát triển bền vững trong liên kết vùng Nam Bộ và lân cận'.

Đòn bẩy thương mại điện tử kích xuất khẩu sang EU

Thương mại Việt Nam - EU sẽ bứt tốc mạnh mẽ hơn nữa nếu các ngành hàng xuất khẩu tận dụng tốt đòn bẩy thương mại điện tử xuyên biên giới.

Việt Nam đối mặt bài toán giảm phát thải đi kèm đánh đổi về tăng trưởng kinh tế

Trong các kịch bản giảm phát thải, GDP Việt Nam có thể giảm từ 16-17% so với chiến lược phát triển thông thường.

Hà Nội - động lực phát triển vùng Thủ đô và cả nước

Muốn phát triển bền vững, Hà Nội cần xác định rõ những tiềm năng, thế mạnh nổi trội. Phát triển phải có trọng tâm, trọng điểm, dựa trên liên kết vùng để tạo hiệu ứng lan tỏa thúc đẩy kinh tế và tương xứng với vị trí, cực tăng trưởng phát triển của vùng và cả nước.

Hà Nội phát huy vai trò là động lực phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng

Theo nhận định của chuyên gia, với vị thế là Thủ đô, Hà Nội rõ ràng cần phát huy vai trò cực tăng trưởng đã có để thực sự đóng vai trò động lực phát triển, kiến tạo, dẫn dắt sự phát triển của cả miền Bắc và cả nước.

Hà Nội phát huy vai trò cực tăng trưởng, tạo động lực phát triển của vùng và cả nước

Với quy mô và vị thế kinh tế như hiện nay, Hà Nội đã thực sự là một cực tăng trưởng lớn ở vùng đồng bằng và cả nước và với vị thế là Thủ đô, Hà Nội rõ ràng cần phát huy vai trò cực tăng trưởng đã có để thực sự đóng vai trò động lực phát triển: Kiến tạo, dẫn dắt sự phát triển của cả miền Bắc và cả nước.

Hà Nội - từ vị thế cực tăng trưởng đến động lực phát triển Quốc gia

Hội tụ nhiều tiềm năng to lớn cho phát triển, Hà Nội đã và sẽ là một cực tăng trưởng kinh tế lớn của vùng đồng bằng sông Hồng và của cả nước.

Tạo đà phát triển cho khối doanh nghiệp tư nhân

Kinh tế tư nhân đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Khối doanh nghiệp này đã và đang đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP, tạo việc làm và thúc đẩy đổi mới sáng tạo.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư điều động, bổ nhiệm 14 lãnh đạo các cục, vụ

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa tổ chức Lễ Công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm 14 lãnh đạo quản lý các cục, vụ.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự mới

Chiều 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Lễ công bố quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo quản lý.

Bổ nhiệm nhiều lãnh đạo cục, vụ thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Chiều nay (11/9), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức lễ công bố 14 quyết định điều động, bổ nhiệm 14 lãnh đạo quản lý.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố điều động, bổ nhiệm 14 nhân sự

Chiều 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Lễ Công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo quản lý cho 14 nhân sự.

Bộ KH-ĐT điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự mới

Chiều 11-9, Bộ KH-ĐT tổ chức lễ công bố quyết định điều động, bổ nhiệm 14 lãnh đạo quản lý.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư điều động, bổ nhiệm các vị trí lãnh đạo, quản lý

Chiều 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý đối với 14 vị trí.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư điều đồng, bổ nhiệm 14 lãnh đạo quản lý

Chiều 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa tổ chức Lễ Công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo quản lý.

Thấy gì từ danh sách các doanh nghiệp tư nhân lớn của Việt Nam?

Cấu thành của danh sách 100 doanh nghiệp tư nhân nộp ngân sách lớn nhất Việt Nam, theo một bảng xếp hạng mới công bố, không gây bất ngờ. Có thể thấy, chiếm ưu thế vẫn là doanh nghiệp trong ngành ngân hàng, bất động sản (kể cả những doanh nghiệp đa ngành có mảng bất động sản), tiêu dùng – bán lẻ… Lĩnh vực công nghệ ghi nhận sự hiện diện hiếm hoi của hai doanh nghiệp.

Chấp nhận rủi ro và độ trễ trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

Đây là ý kiến của hầu hết đại biểu tại Hội thảo lấy ý kiến định hướng chính sách lớn trong sửa đổi Luật Khoa học và công nghệ. Cho rằng, dự thảo Luật cần hoàn thiện quy định về chấp nhận rủi ro, độ trễ trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Đồng thời, xác định các tiêu chí cụ thể đi kèm để tránh trường hợp lợi dụng, làm thất thoát ngân sách nhà nước.

Hà Nội: Đẩy mạnh quảng bá văn hóa Hồ Tây

Quận Tây Hồ nên định hướng phát triển mạnh thu hút du lịch quốc tế, ưu tiên phát triển du lịch xanh, du lịch sinh thái, đi theo hướng phát triển bảo vệ môi trường, sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học với điểm nhấn là Hồ Tây.

Đề xuất tổ chức Lễ hội Hồ Tây hằng năm

Chuyên gia cho rằng: quận Tây Hồ nên định hướng phát triển mạnh thu hút du lịch quốc tế, ưu tiên phát triển du lịch xanh, du lịch sinh thái, đi theo hướng phát triển bảo vệ môi trường, sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học với điểm nhấn là Hồ Tây.

Đề xuất tổ chức Lễ hội hồ Tây để lan tỏa câu chuyện văn hóa vùng đất Tây Hồ

Ngày 7-8, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức hội thảo 'Đánh giá tiềm năng phát triển bền vững du lịch Hồ Tây'.

Xây dựng báo cáo kinh tế- xã hội từ thực tiễn phát triển các địa phương

Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được xây dựng, với tinh thần quyết tâm hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2030 mà chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra.

Phát triển du lịch Hồ Tây theo hướng bền vững, nâng tầm giá trị

Hồ Tây với diện tích hơn 500ha, từ xưa đã là một danh thắng nổi tiếng đất Kinh kỳ, hiện nay, Hồ Tây là một trong những địa điểm thu hút khách du lịch. Để phát triển bền vững các giá trị du lịch tại Hồ Tây, các chuyên gia cho rằng cần ưu tiên phát triển du lịch xanh, du lịch sinh thái, đi theo hướng phát triển bảo vệ môi trường, sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học.

Tham quan Hà Nội 'phải đến' Hồ Tây

Đó là một trong những ý kiến góp ý nổi bật của chuyên gia trong hội thảo 'Đánh giá tiềm năng phát triển bền vững du lịch Hồ Tây', do UBND quận Tây Hồ tổ chức ngày 7/8.

Cho ý kiến về dự thảo Báo cáo Đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2021-2030

Ngày 7-8, Tổ Biên tập của Tiểu ban Kinh tế-xã hội họp phiên toàn thể dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Chí Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổ trưởng Tổ Biên tập.

Làm mới những động lực cũ cho một kịch bản GDP về đích trên 6,5%

Liệu kịch bản GDP năm 2024 đạt 6,5% - 6,9% có khả năng hoàn thành? Theo TS. Trần Toàn Thắng, Viện Chiến lược phát triển (Bộ KH&ĐT) cần làm vững chắc các động lực hiện có và lựa chọn cải thiện GDP làm công cụ tăng tốc.

Động lực mới cho tổ chức thực hiện quy hoạch, phát triển Thủ đô

Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua với tinh thần phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho TP Hà Nội xây dựng các cơ chế đặc thù, vượt trội trên nhiều lĩnh vực, trong đó có công tác quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch.

Các KCN Bình Thuận: Đầu tư hoàn thiện hạ tầng để thu hút dự án thứ cấp

Bên cạnh hoạt động xúc tiến thu hút dự án thứ cấp thì việc đôn đốc nhằm thúc đẩy tiến độ đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Bình Thuận cũng được duy trì thường xuyên…

Nam Định: Thẩm định Đề án thành lập Khu Kinh tế Ninh Cơ

Khu Kinh tế Ninh Cơ đã được Chính phủ bổ sung vào danh mục Khu Kinh tế biển của cả nước tại các Quyết định số 1453/QĐ-TTg ngày 24/9/2020 và Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 9/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ về chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất quốc gia đến năm 2030, với chỉ tiêu đất dành cho Khu kinh tế Ninh Cơ là 13.950ha nằm trên địa bàn 2 huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu (tỉnh Nam Định).

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược về hai quy hoạch lớn

Hôm nay (11-6), phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc. Diễn ra từ ngày 11-6 đến 13-6, một trong những nội dung trọng tâm được phiên họp cho ý kiến là về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Nhiều nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước đề xuất được đầu tư vào Khu kinh tế Ninh Cơ (Nam Định)

Hiện nhiều nhà đầu tư lớn ở trong và ngoài nước đã và đang tìm hiểu, nghiên cứu, đề xuất được đầu tư các dự án tại Khu kinh tế Ninh Cơ.

Hoàn thiện thể chế để chuyển đổi nền kinh tế

'Thể chế' là từ khóa được nhiều đại biểu Quốc hội nhắc đến khi thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội.

Hải Dương lập đề án thành lập khu kinh tế chuyên biệt diện tích 5.300 ha

Khu kinh tế chuyên biệt tỉnh Hải Dương có diện tích 5.300 ha, dự kiến sẽ có 7 phân khu chức năng với trọng tâm là phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, logistics, đô thị và trung tâm đổi mới sáng tạo.

Để Hiệp định EVFTA tiếp tục phát huy vai trò tuyến 'đường cao tốc'

'Kỳ tích' trong quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) trong thời gian qua là minh chứng rõ rệt cho sự thành công của EVFTA.

Chuyên gia nói gì về con số doanh nghiệp thành lập mới thấp hơn doanh nghiệp rời khỏi thị trường trong 4 tháng đầu năm?

Nhận định về con số doanh nghiệp thành lập mới thấp hơn doanh nghiệp rời khỏi thị trường thời gian qua, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan bày tỏ lo lắng và cho rằng cần nhìn nhận rất nghiêm túc về nội lực của nền kinh tế hiện nay.

Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Hội thảo 'Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam' nhằm thảo luận sâu hơn về bối cảnh kinh tế, địa chính trị thế giới với những thay đổi phức tạp kể từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009, làm rõ những cơ hội và thách thức của Việt Nam, từ đó đưa ra các hàm ý các chiến lược thích ứng phù hợp.

Hiệp định thương mại tự do EVFTA chưa đạt kết quả như kỳ vọng?

Các doanh nghiệp châu Âu mong muốn phía Việt Nam nỗ lực hơn nữa trong việc thực thi các cam kết, đặc biệt về lao động, công đoàn, dược phẩm, đăng kiểm ô tô nhập khẩu từ châu Âu hay phê duyệt những ngành hàng nông sản.

Xu hướng phát triển xanh sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho Việt Nam

Ngày 21/05/2024, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Viện Konrad-Adenauer-Stiftung (Cộng hòa Liên bang Đức) tại Việt Nam tổ chức hội thảo 'Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam'.

Việt Nam có nhiều cơ hội từ xu hướng phát triển xanh

Ngày 21-5, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức hội thảo công bố 'Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam'.

Chuyển đổi năng lượng, công nghệ cao để phù hợp tình hình mới

Phát biểu tại Hội thảo 'Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam' được Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố ngày 21/5, ông Nguyễn Quốc Trường, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển cho biết, cạnh tranh chiến lược giữa các quốc gia tiếp tục leo thang; trong đó, cạnh tranh Mỹ - Trung đang tạo vùng ảnh hưởng và tạo dựng luật chơi, hình thành liên kết mới.

Ít có khả năng xuất hiện một cường quốc mới

Đến năm 2030 và 2045, ít có khả năng xuất hiện một cường quốc mới dựa trên tiềm lực khoa học công nghệ dẫn đầu cũng như những điều chỉnh về kinh tế và quân sự, nhận định được nêu tại cuộc hội thảo vừa diễn ra sáng 21-5, tại Hà Nội.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào năng lượng tái tạo có xu hướng tăng

Theo 'Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam' được Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố sáng ngày 21/5, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào năng lượng tái tạo có xu hướng tăng trong những năm gần đây.

Tổ Biên tập của Tiểu ban kinh tế - xã hội họp phiên đầu tiên

Phiên họp nhằm góp ý cho dự thảo Đề cương Báo cáo Đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026 - 2030.

Góp ý dự thảo Đề cương Chiến lược Phát triển Kinh tế-Xã hội 10 năm

Chiến lược Phát triển Kinh tế-Xã hội 10 năm 2021-2030 xác định 3 đột phá chiến lược gồm: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng.

Góp ý cho dự thảo Đề cương Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 xác định 3 đột phá chiến lược gồm: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng.

Ý tưởng lập khu kinh tế thương mại xuyên biên giới Việt Nam - Lào

Việc hình thành Khu kinh tế thương mại xuyên biên giới chung Lao Bảo - Densavan hứa hẹn sẽ là làn gió mới, điểm đến mới sôi động trên tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây.

Tháo 'điểm nghẽn' xây dựng đô thị thông minh

Đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện đồ án Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, các chuyên gia nhấn mạnh, sự cộng hưởng của thông minh và bản sắc là tầm nhìn về phát triển đô thị trong vòng 2-3 thập kỷ tới. Tuy nhiên, quá trình chuyển mình của Thủ đô đang vướng nhiều 'điểm nghẽn', cần được khắc phục sớm để tạo động lực đột phá.

Viện Chiến lược phát triển kỷ niệm 60 năm thành lập

Trải qua 60 năm hình thành và phát triển, Viện Chiến lược phát triển (VIDS) đã có một hành trình dài, gắn với nhiều thay đổi quan trọng, có tính bước ngoặt của đất nước.