Hội thảo quốc tế AEP (Asian Economic Panel - Hiệp hội Kinh tế châu Á) vừa được tổ chức tại Đại học Hạ Môn, TP Hạ Môn, Trung Quốc từ 26 - 27/3, quy tụ nhiều nhà khoa học. GS.TS Võ Xuân Vinh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh doanh (UEH) đã tham dự và có những đóng góp quan trọng trong các phiên thảo luận, tọa đàm chuyên sâu.
GS-TS Võ Xuân Vinh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh doanh (UEH) đã tham gia và thảo luận tại Hội thảo quốc tế AEP 2025.
Hội thảo khoa học 'Đội ngũ trí thức góp ý dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2025 - 2030' đã thu hút sự tham gia của đội ngũ trí thức trong và ngoài tỉnh, với nhiều ý kiến tâm huyết.
Xây dựng một số Trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT), trong đó có TTTCQT tại TP HCM đã đang là vấn đề được Việt Nam quan tâm; với mong muốn thúc đẩy TP HCM phát triển kinh tế theo hướng thương mại - dịch vụ và công nghệ cao; là đầu tàu của cả nước, là nơi thu hút nhiều nhà đầu tư lớn, điểm đến hấp dẫn của các doanh nghiệp (DN) đầu tư nước ngoài...
Hội thảo khoa học 'Đội ngũ trí thức góp ý Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2025 - 2030' nhằm cung cấp các căn cứ và luận cứ mang tính lý luận, tính pháp lý, tính khoa học và thực tiễn về quan điểm, chủ trương, phương hướng, mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp để Tiểu ban Văn kiện tham khảo, xem xét, nghiên cứu trong việc biên soạn Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Nghị quyết số 25/NQ-CP của Chính phủ về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương năm 2025 đã giao mục tiêu tăng trưởng GRDP 2 con số cho 16 tỉnh, thành. Trong đó, vùng Đông Nam bộ có Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu là 10%. Riêng TP.HCM được Chính phủ giao GRDP tăng 8,5%.
Trung tâm tài chính quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) đi vào hoạt động, kỳ vọng sẽ tạo ra nhiều lợi ích và cơ hội to lớn cho TP HCM nói riêng, cả nước nói chung.
Sở Khoa học và công nghệ (KHCN) vừa tổ chức bàn giao kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu cấp tỉnh 'Phát triển hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu tình hình mới trên địa bàn tỉnh Đồng Nai'. Đây là một trong 6 đề tài thực hiện theo Kế hoạch số 186-KH/TU ngày 8-8-2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về nghiên cứu, tổng kết thực tiễn trên địa bàn tỉnh.
Ngày 17/2, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức Hội thảo: 'Giải pháp cần tập trung ưu tiên thực hiện đề án tăng trưởng kinh tế hai con số năm 2025 trên địa bàn tỉnh'. Hội nghị nhằm cụ thể hóa những nhiệm vụ, giải pháp của từng sở, ngành, địa phương thực hiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội từ 10% trở lên trong năm 2025.
Ngày 17/2, báo cáo tại Hội nghị tổng kết các đề tài nghiên cứu, tổng kết thực tiễn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2025 - 2030, ông Võ Tấn Đức - UVTV – Phó Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Tổ trưởng tổ nghiên cứu đề tài 'Phát triển hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu tình hình mới trên địa bàn tỉnh Đồng Nai' đã đưa ra những kiến nghị, đề xuất chủ trương, giải pháp và những định hướng phát triển bền vững kinh tế địa phương, định hướng cho Đồng Nai cất cánh. Đề tài do nhóm nghiên cứu của Viện nghiên cứu kinh doanh - ĐH Kinh tế TPHCM thực hiện. GS.TS Võ Xuân Vinh làm chủ nhiệm đề tài..
Sắp xếp tổ chức bộ máy đáp ứng yêu cầu phát triển
Chiều 14 /1, tại Đồng Nai, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai đã tổ chức Hội nghị tư vấn đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ Đề tài 'Phát triển hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu tình hình mới trên địa bàn tỉnh Đồng Nai'.
Chiều 14-1, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Huỳnh Thanh Bình chủ trì hội đồng khoa học và công nghệ tư vấn, đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện đề tài khoa học cấp tỉnh Phát triển hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu tình hình mới trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Ngày 24/12, ĐH Kinh tế TP HCM đã tổ chức thành công công tác nghiệm thu cấp cơ sở đề tài 'Phát triển hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu tình hình mới trên địa bàn tỉnh Đồng Nai'.
Những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để trở thành tỉnh phát triển khá, có thu nhập bình quân đầu người ít nhất bằng mức bình quân của cả nước vào năm 2030, Quảng Ngãi cần cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, bền vững.
Thời đại 5G và Internet vạn vật (IoT) đang mở ra một kỷ nguyên mới, hứa hẹn những bước tiến vượt bậc trong công nghệ và cuộc sống. Tuy nhiên, cùng với cơ hội, 5G và IoT cũng là 'con dao hai lưỡi' khi tạo ra những thách thức nghiêm trọng về an ninh mạng.
Cải cách tinh gọn bộ máy hiện nay đang thực hiện mạnh mẽ từ trung ương xuống, do vậy, nên cải cách theo hướng phân quyền mạnh hơn cho cấp địa phương, còn Trung ương chỉ làm những việc điều phối xuyên quốc gia. Trung ương kiên quyết không làm các nhiệm vụ thuộc phạm vi của địa phương, nhằm giảm thiểu việc can thiệp hay chồng chéo nhiệm vụ. Đây là một nội dung trong bài viết của GS.TS Võ Xuân Vinh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh (ĐH Kinh tế).
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Phát triển Quảng Ngãi bền vững theo hướng đẩy mạnh đổi mới sáng tạo; thực hiện chuyển đổi số, tăng trưởng xanh và đa dạng'.
Chiều 5/12, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phát triển bền vững Quảng Ngãi theo hướng đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, thực hiện chuyển đổi số, tăng trưởng xanh và đa dạng', thu hút nhiều nhà khoa học, nhà quản lý và chuyên gia kinh tế tham dự.
Kỷ nguyên số đang mở ra những cơ hội phát triển chưa từng có cho Việt Nam, nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức an ninh mạng nóng hơn bao giờ hết.
Xác định nông nghiệp vẫn là thế mạnh, Quảng Ngãi đã và đang đẩy mạnh phát triển kinh tế số. Trong đó, đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành, lấy nông dân làm gốc.
Những sự cố an ninh mạng đang đặt ra nguy cơ nghiêm trọng không chỉ đối với doanh nghiệp, cá nhân, mà còn với các cơ quan nhà nước, thậm chí là an ninh quốc gia...
Hôm nay (27/11), tại Khách sạn Mường Thanh (TP HCM), Báo Pháp luật Việt Nam (PLVN) tổ chức Tọa đàm 'An toàn thông tin trong kỷ nguyên số'. Báo PLVN ghi nhận một số ý kiến về thực trạng an toàn thông tin (ATTT) trong nền kinh tế số và những giải pháp nhằm bảo vệ các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp (DN)… khi tham gia vào nền tảng này.
Ngày mai (27/11), tại Khách sạn Mường Thanh (TP HCM), Báo PLVN sẽ tổ chức Tọa đàm 'An toàn thông tin trong kỷ nguyên số'.
Mới đây, tại cuộc gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý ngành giáo dục nhân kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), Tổng Bí thư Tô Lâm có phát biểu, ngành Giáo dục Việt Nam cần phấn đấu thăng hạng trên bản đồ giáo dục khu vực và quốc tế. Theo mục tiêu, đến 2030, Việt Nam nằm trong 3 nước đứng đầu ASEAN về số lượng các công bố quốc tế và chỉ số ảnh hưởng của các công trình nghiên cứu khoa học, có trường ĐH lọt top 100 hàng đầu trên thế giới.
Để xây dựng một tương lai bền vững, chúng ta cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa đổi mới sáng tạo và các giải pháp thực tiễn phù hợp với bối cảnh văn hóa, kinh tế của Việt Nam...
Sáng 15/11, ngay sau phiên khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2024 (Vietnam Innovation Summit 2024) các diễn giả đã trình bày về những xu hướng mới, cùng một số phiên thảo luận của các chuyên gia đại diện cho cơ quan quản lý, các quỹ đầu tư, doanh nghiệp... trong nước và quốc tế.
Liên hiệp các Hội KH&KT phối hợp với Sở NN&PTNT và Hội Khoa học kinh tế tỉnh tổ chức Hội thảo 'Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế số ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh'.
Hội thảo 'Quá khứ, hiện tại và tương lai của kinh tế và luật ở châu Á' bàn về các định hướng nghiên cứu trong bối cảnh hội nhập toàn cầu và sự phát triển ngày càng cao của công nghệ AI.
Ngày 5 - 6.10, Trường đại học Cornell Hoa Kỳ tổ chức hội thảo 'Quá khứ, hiện tại và tương lai của Kinh tế và Luật ở châu Á' tại New York.
Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới. Danh sách này được nhóm các nhà khoa học của Đại học (ĐH) Stanford (Mỹ) xây dựng dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus.
Chiều 26-9, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Huỳnh Thanh Bình chủ trì hội đồng khoa học và công nghệ tư vấn, đánh giá giữa kỳ kết quả thực hiện đề tài 'Phát triển hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu tình hình mới trên địa bàn tỉnh Đồng Nai'.
Những năm gần đây, Việt Nam đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc giảm phát thải khí nhà kính và xây dựng thị trường tín chỉ carbon, đặc biệt là thông qua các tuyên bố tại COP26 và COP27. Những cam kết này không chỉ khẳng định vai trò của Việt Nam trong nỗ lực toàn cầu mà còn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế theo hướng bền vững.
'Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi luôn đau đáu một điều là làm thế nào để nền kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, giúp người dân hạnh phúc hơn, tham gia các hoạt động xã hội toàn diện hơn, thụ hưởng các chính sách an sinh xã hội thuận lợi hơn …', GS. TS Võ Xuân Vinh nói.
Từ ngày 3/9 đến 4/9/2024, Hội Kinh tế Châu Á tổ chức Hội thảo thường niên về những vấn đề nổi bật của nền kinh tế Châu Á tại trường Đại học Keio, Tokyo, Nhật Bản. GS. TS Võ Xuân Vinh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh (ĐH Kinh tế TP HCM) đã có bài tham luận tại Hội thảo.
Ước tính Việt Nam có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon cho các tổ chức quốc tế và có thể thu về hàng trăm triệu USD mỗi năm. Tuy nhiên phải từ năm 2029, thị trường carbon được vận hành chính thức trên toàn quốc.
Còn ít tháng nữa tại Việt Nam sẽ có các sàn giao dịch tín chỉ carbon thí điểm. Đây là bước khởi đầu cần thiết để chính thức vận hành thị trường này vào năm 2028.
Tại tọa đàm 'Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon' diễn ra mới đây, các chuyên gia cho biết, năm 2023, Việt Nam đã chuyển nhượng thành công hơn 10 triệu tín chỉ carbon và thu về hơn 50 triệu USD. Đây là tiền đề để nhiều tổ chức, cá nhân và địa phương quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon vốn giàu tiềm năng.
Tiến sĩ Đinh Công Khải, Phó Giám đốc Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh lên tiếng trước thông tin Phó Giáo sư Phạm Quang Huy xin thôi chức vụ.
Việt Nam đang hình thành thị trường tín chỉ carbon nhưng vấn đề hiện nay là thiếu 'nguồn nhân lực xanh'. Vì vậy, muốn bán được tín chỉ carbon, tham gia sâu hơn vào thị trường này, doanh nghiệp phải phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn.
Tăng trưởng xanh phải đặt doanh nghiệp, con người làm trung tâm, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân; cải thiện nâng cao chất lượng môi trường, qua đó kích thích tăng trưởng kinh tế.
Ngày 16.8, tại Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn đã diễn ra tọa đàm 'Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường carbon' nhằm thảo luận về thị trường tín chỉ carbon và sự cần thiết đào tạo nhân lực cho thị trường này.
y là một trong những nội dung tham luận tại Tọa đàm 'Tín chỉ carbon và nguồn lực chi thị trường tín chỉ carbon' do Trường Chính sách công và Phát triển Nông thôn phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam và Công ty TNHH Hệ sinh thái VOS Holdings tổ chức sáng 16/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thị trường tín chỉ carbon có tiềm năng phát triển và là kênh tài chính mới bổ sung để thực hiện cam kết giảm phát thải.