Ngành gỗ đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 18 tỷ USD

Mới đây, Hoa Kỳ dự kiến áp mức thuế với hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường này khá cao. Trong khi đó, Hoa Kỳ đang là thị trường nhập khẩu gỗ lớn nhất nước ta. Dù nhiều khó khăn, song ngành hàng gỗ đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp, bảo đảm giá trị xuất khẩu đạt 18 tỷ USD trong năm nay như mục tiêu đề ra.

Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh

Nhiều giải pháp, cách làm, hướng đi nhằm 'gỡ khó cho doanh nghiệp trước bối cảnh thế giới và trong nước nhiều khó khăn, bất định đã được đại diện các Bộ, ban, ngành, Hiệp hội đề xuất tại sự kiện Diễn đàn Doanh nghiệp 2025 với chủ đề 'Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh', chiều 17/4 tại Hà Nội.

Cấp thiết mở rộng và tái cơ cấu thị trường xuất khẩu gỗ

Theo Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) NGÔ SỸ HOÀI, từ câu chuyện thuế đối ứng của Hoa Kỳ, doanh nghiệp ngành gỗ cần nhìn lại mô hình tăng trưởng của mình và cải thiện năng lực 'miễn dịch' với những rung lắc, thậm chí là những cơn 'địa chấn' của thị trường.

Chuyển dịch nhập khẩu gỗ sang các nguồn cung hợp pháp

Năm 2024, kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam đạt trên 2,81 tỷ USD, tăng 28,1% so với năm 2023. Các mặt hàng gỗ có xu hướng nhập khẩu tăng mạnh gồm: gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ dán, veneer, ván dăm, ván sợi, gỗ dán...

Doanh nghiệp khẩn trương thiết lập cơ chế thích ứng

Hiện nay, song song với nỗ lực của Chính phủ cùng các cơ quan chức năng, doanh nghiệp Việt Nam ở các ngành, lĩnh vực kinh tế; đặc biệt là thuộc các nhóm mặt hàng xuất khẩu đang khẩn trương thiết lập cơ chế để thích ứng cho phù hợp với tình hình mới.

Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng: Khoảng thời gian vàng để doanh nghiệp Việt điều chỉnh

Ngày 10/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định tạm hoãn thuế đối ứng trong 90 ngày đối với 75 quốc gia nghề kinh tế, trong đó có Việt Nam. Cơ hội mở ra trong ngắn hạn và hành động trong dài hạn ra sao để thích ứng với biến động thuế quan là mối quan tâm lớn hiện nay.

Doanh nghiệp lên tiếng trấn an nhà đầu tư khi chờ đàm phán thuế với Mỹ

Trước biến động chính sách từ Mỹ, nhiều doanh nghiệp lớn khẳng định không bị ảnh hưởng, đồng thời chia sẻ kế hoạch đẩy mạnh nội địa hóa và đa dạng hóa thị trường.

Cơ cấu lại thị trường xuất khẩu, minh bạch chuỗi cung ứng

Mức thuế Hoa Kỳ công bố áp với hàng hóa Việt Nam 46% từ ngày 9/4 được xem là 'không tưởng' trong bất kỳ kịch bản nào từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đắc cử. Các doanh nghiệp Việt Nam cần cơ cấu lại các ngành hàng, cải thiện năng lực sản xuất và thích ứng linh hoạt trước những thay đổi nhanh của thế giới.

Mỹ công bố thuế 46%, ngành hàng tỷ USD của Việt Nam 'bẻ lái' thế nào?

Chính sách thuế quan của Mỹ dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến các nhóm ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Mỹ như đồ điện tử, máy móc - thiết bị, dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy sản... Trong bối cảnh căng thẳng, các hiệp hội, ngành hàng, doanh nghiệp đang nhanh chóng ứng phó bằng cách mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm kiếm các đối tác tiềm năng khác.

Từ quý II/2025, nhiều đơn hàng xuất khẩu đi Mỹ sẽ giảm

Dệt may, thủy sản và đồ gỗ là mặt hàng trong rổ hàng hóa chịu tác động mạnh nhất khi Mỹ áp thuế đối ứng 46%. Dự kiến, các đơn hàng xuất khẩu sang nước này sẽ giảm từ quý II.

Ngành gỗ: Khó lượng hóa con số nhưng thiệt hại là rất lớn

Theo các chuyên gia, việc Việt Nam là nước chịu mức thuế đối ứng cao đang gây áp lực lớn và lo lắng cho cộng đồng doanh nghiệp về khả năng giảm lợi nhuận, thu hẹp đơn hàng và thị phần xuất khẩu, cũng như sự gián đoạn chuỗi cung ứng và bị tăng tồn kho, khi các đối tác Mỹ có thể tìm nguồn hàng thay thế từ các nước không bị áp thuế cao.

Loạt ngành hàng tỷ USD sốt ruột với thuế quan Mỹ

Chính sách thuế quan của Mỹ dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến các nhóm ngành chính đang chiếm 64,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ năm 2024, gồm: Đồ điện tử, máy móc-thiết bị, dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy sản.

Chủ động chuyển hướng thị trường, doanh nghiệp gỗ sẵn sàng ứng phó với chính sách thuế của Mỹ

Việc áp thuế đối ứng 46% của Mỹ có thể ngay lập tức làm giảm số lượng đơn hàng và ngừng nhận đơn đặt hàng từ khách hàng, gây gián đoạn nghiêm trọng trong chuỗi cung ứng...Tuy nhiên, ngoài việc đàm phán để chứng minh quan hệ thương mại trong lĩnh vực gỗ giữa hai nước, về phía các DN cũng cần tìm giải pháp, chuyển hướng thị trường, giảm chi phí, duy trì sản xuất.

Ngành gỗ cần bình tĩnh ứng phó với 'bão' thuế quan

Mang lại nguồn thu hàng chục tỷ USD từ xuất khẩu, song ngành gỗ đang phải đối mặt với 'bão' thuế quan, khi Mỹ dự kiến áp dụng mức thuế đối ứng 46% với Việt Nam vào ngày 9/4 tới đây.

Ngành gỗ Việt Nam trước thách thức thuế quan mới của Mỹ

Ngành gỗ Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong xuất khẩu, với kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt trên 16,2 tỷ USD trong năm 2024, trong đó xuất khẩu sang Hoa Kỳ chiếm 55%, đạt gần 9 tỷ USD.

Nỗ lực cân bằng thương mại với Mỹ

Việt Nam đang triển khai nhiều giải pháp hướng tới cân bằng hơn cán cân thương mại với nền kinh tế lớn nhất thế giới, giảm sức ép bị áp thuế từ Mỹ

Gỗ và nhiều mặt hàng nông sản được giảm thuế nhập khẩu về 0%: Tác động ra sao tới thị trường trong nước?

Gỗ, đùi gà đông lạnh, táo, cherry, một số loại hạt,... từ 31/3 khi nhập khẩu vào Việt Nam được áp dụng mức thuế nhập khẩu ưu đãi mới, trong đó với mặt hàng gỗ và các sản phẩm gỗ giảm thuế nhập khẩu từ các mức 20 - 25% xuống cùng một mức thuế suất là 0%.

Xuất khẩu gỗ Việt: Đối mặt thuế quan, chuẩn bị cho tương lai bền vững

Là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về xuất khẩu đồ gỗ và nội thất, Việt Nam đang đối mặt với không ít thử thách lớn từ thị trường quốc tế. Đặc biệt, khi Mỹ - nơi tiêu thụ hơn 50% sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam - cảnh báo áp thuế nhập khẩu cao, ngành gỗ đứng trước ngã rẽ đầy cơ hội và rủi ro.

Tăng sức cạnh tranh trong xuất khẩu lâm sản

Năm 2025, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 18 tỷ USD. Trong bối cảnh ngày càng nhiều thị trường quốc tế ban hành quy định về nông sản hợp pháp, trong đó có lâm sản, các doanh nghiệp cần tăng cường quản trị chuỗi cung ứng gắn với tiêu chuẩn sản xuất xanh, bền vững để giảm rủi ro thương mại, nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng.

Thành viên HĐQT bê bối đánh bạc, công ty Phú Tài làm ăn sao?

Năm 2024, Phú Tài đạt doanh thu hợp nhất 6.466 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2023. Lợi nhuận sau thuế đạt 379,3 tỷ đồng, tăng 46,2% so với cùng kỳ.

Sau bê bối đánh bạc, ông Nguyễn Xuân Lập rút khỏi HĐQT Phú Tài

Ông Nguyễn Xuân Lập đã có động thái nộp đơn từ nhiệm tại Công ty Phú Tài sau bê bối đánh bạc vào cuối năm 2024.

Thúc đẩy kinh tế xanh - cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp, nhà đầu tư và cộng đồng

Hơn 60 nhà đầu tư, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp địa phương và cá nhân quan tâm đến kinh tế xanh và phát triển bền vững đã quy tụ về thành phố Quy Nhơn (Bình Định) tham dự Diễn đàn Kết nối doanh nghiệp phát triển bền vững và Hội chợ Thương mại xanh. Đây là một sự kiện quan trọng nằm trong chuỗi các sự kiện của chương trình Diễn đàn khởi nghiệp sáng tạo quốc gia lần thứ 6 - Bình Định 2025.

Thúc đẩy kinh tế xanh vì một tương lai bền vững

Trong khuôn khổ dự án 'Phát triển doanh nghiệp Xanh tại Việt Nam', Diễn đàn kết nối doanh nghiệp phát triển bền vững và Hội chợ thương mại Xanh diễn ra từ ngày 25-26/3 tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE), Quy Nhơn, Bình Định đã thu hút hơn 60 đại biểu bao gồm các nhà đầu tư, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp địa phương, cùng các cá nhân quan tâm đến kinh tế xanh và phát triển bền vững.

Giữ vững thị trường xuất khẩu nông sản trong tình hình mới

Năm 2024, Mỹ là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 22% tổng kim ngạch. Mặc dù thị trường này còn nhiều dư địa khai thác nhưng những chính sách mới trong thương mại của Mỹ năm 2025 được dự báo sẽ tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung của Việt Nam, trong đó có nông sản.

Ngành gỗ Việt… 'ngồi trên đống lửa'

Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), trong năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang Mỹ đạt hơn 9 tỷ USD, trong khi nhập khẩu từ Mỹ chỉ khoảng 323,7 triệu USD. Trong đó, phần lớn là nguyên liệu gỗ tròn, gỗ xẻ được hưởng thuế suất 0% và chỉ 23 triệu USD là đồ gỗ nội thất chịu thuế 20-25%.

Ngành gỗ trước biến số thuế quan (Phần 1): Có nên lo DN ngoại 'tráng men' thương hiệu Việt để xuất khẩu?

Báo cáo của Forest Trends và VIFOREST cho thấy, khối FDI đóng góp khoảng 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ Việt Nam năm 2024. Mặc dù sự gia tăng FDI mang lại tín hiệu tích cực, nhưng cũng tiềm ẩn lo ngại về nguy cơ 'tráng men' thương hiệu Việt để xuất khẩu vào thị trường quốc tế, đặc biệt là Hoa Kỳ. Điều này có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín và gặp phải các biện pháp phòng vệ thương mại.

Xuất khẩu gỗ trước áp lực thuế quan từ Mỹ

Trước những thay đổi về chính sách thuế quan, doanh nghiệp ngành gỗ Việt đang theo dõi sát diễn biến thị trường để nhanh chóng đưa ra các giải pháp ứng phó.

Đối sách nào cho ngành gỗ trước nguy cơ bị Mỹ áp thuế cao?

Trước nguy cơ Mỹ áp thuế cao đối với ngành gỗ, doanh nghiệp và các hiệp hội liên quan đang lo ngại và kiến nghị các bộ ngành xem xét giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu và sản phẩm gỗ từ Mỹ nhằm tránh nguy cơ thuế đối ứng.

Cơ hội xuất khẩu gỗ mở rộng tại Canada

Thị trường Canada nổi lên như một điểm sáng đầy tiềm năng với ngành gỗ trong năm 2025. Trong hai tháng đầu năm nay, Canada trở thành thị trường nhập khẩu gỗ lớn thứ 5 của Việt Nam, với kim ngạch đạt hơn 43 triệu USD, tăng trưởng ấn tượng 21% so với cùng kỳ năm 2024.

Nguy cơ bị Mỹ áp thuế, ngành gỗ chủ động đối sách thích ứng

Chính sách thuế của Hoa Kỳ tiềm ẩn rủi đối với xuất khẩu gỗ và nội thất Việt Nam nhưng vẫn có những cơ hội đan xen nếu doanh nghiệp chủ động thích ứng.

Giải pháp nào cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới?

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động, các nước lớn như Mỹ, EU và Trung Quốc liên tục điều chỉnh chính sách thương mại, kéo theo những tác động trực tiếp đến doanh nghiệp Việt Nam.

Doanh nghiệp FDI chiếm tới 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành gỗ

Khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) tiếp tục đóng vai trò là một trong những động lực phát triển quan trọng của ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam. Trong năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của khối FDI đạt 7,67 tỷ USD, chiếm tới 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu chung của toàn ngành…

Bức tranh FDI ngành gỗ Việt Nam 2024: Doanh nghiệp FDI đóng góp gần một nửa kim ngạch xuất khẩu

Năm 2024, ngành gỗ Việt Nam tiếp tục chứng kiến làn sóng chuyển dịch đầu tư mạnh mẽ từ các khu vực và quốc gia trên thế giới. Các nhà sản xuất tìm cách phân tán rủi ro và nắm bắt cơ hội tại các thị trường mới, trong đó Việt Nam nổi lên như một điểm đến hấp dẫn. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng trở nên quan trọng trong bối cảnh này.

Doanh nghiệp gỗ lo bị loại khỏi thị trường nếu Mỹ áp thuế đối ứng

Nếu Mỹ áp thuế đối ứng 25% lên tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ từ Việt Nam có thể khiến nhiều doanh nghiệp gỗ trong nước mất hoàn toàn khả năng cạnh tranh. Lý do là biên lợi nhuận của ngành gỗ vốn không cao, nếu bị đánh thuế 25%, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có thể bị loại khỏi thị trường Mỹ.

Doanh nghiệp gỗ còn nhiều dư địa phát triển tại thị trường nội địa quy mô 10 tỷ USD

Thị trường nội địa luôn mở ra một cơ hội đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp gỗ Việt Nam, tuy nhiên họ sẽ phải đối diện thách thức cạnh tranh lớn với nhiều đối thủ quốc tế trên chính sân nhà…

Tăng cường nhập khẩu nguyên liệu gỗ từ Mỹ

Theo lãnh đạo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, Mỹ là thị trường tiêu thụ trên 50% sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam.

Cổ phiếu ngành gỗ sắp đón 'bão'

Việc Mỹ mở cuộc điều tra và xem xét áp thuế 25% lên gỗ nhập khẩu đã đặt ra thách thức lớn cho ngành gỗ Việt Nam...

TP.HCM là mắt xích quan trọng trong xuất khẩu gỗ của Việt Nam

Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất năm 2025 diễn ra từ ngày 5 đến 7-3 là điểm hẹn để doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trường, cập nhật công nghệ mới, thúc đẩy phát triển bền vững.

Khai mạc Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất 2025

Tối 4/3, Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất (HawaExpo 2025) đã khai mạc tại Trung tâm hội nghị White Palace, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 2025, Mỹ vẫn là thị trường hứa hẹn của ngành gỗ

Năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 16,3 tỷ USD, vượt xa mục tiêu 15,2 tỷ USD đề ra. Trong đó, Mỹ tiếp tục giữ vị trí là thị trường xuất khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 8,17 tỷ USD, tăng 24,6% (tương đương 1,61 tỷ USD) và chiếm tới 56% tổng giá trị xuất khẩu của ngành.

Năm 2025, Mỹ vẫn là thị trường hứa hẹn của ngành gỗ

Năm 2024, gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu đạt 16,3 tỷ USD, vượt mục tiêu 15,2 tỷ USD đề ra. Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất, với 8,17 tỷ USD tăng 24,6% (tương đương 1,61 tỷ USD) và chiếm 56% trong tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước. Đây cũng là động lực lớn, dự báo giữ đà tăng trưởng cho cả năm 2025.

Ngành gỗ đón tín hiệu tích cực ngay từ đầu năm

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ ngày 1 đến ngày 15/1/2025 đạt 738,8 triệu USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2024. Đây là tin vui cho ngành gỗ trong những ngày đầu năm.

Sắp diễn ra Hội chợ quốc tế hàng phong cách ngoài trời tại Quy Nhơn 2025

Sự kiện sẽ diễn ra từ ngày 6-9/3 tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Quy Nhơn, Bình Định. Đây là dịp để các doanh nghiệp gỗ trong và ngoài nước gặp gỡ, quảng bá sản phẩm và mở rộng quan hệ hợp tác trong một không gian triển lãm chuyên nghiệp và đẳng cấp.

Sản xuất xanh: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm xuất khẩu

Giới chuyên gia khẳng định, chuyển đổi xanh không chỉ là yêu cầu bắt buộc mà còn là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp duy trì và mở rộng thị trường trong tương lai, đồng thời là yếu tố quan trọng để các ngành hàng nâng tầm thương hiệu...

Động lực chính kéo dài đà tăng trưởng xuất khẩu của doanh nghiệp gỗ

Sự phục hồi của thị trường nhà ở Mỹ - thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam sẽ là động lực chính kéo dài đà tăng trưởng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2025.

Nhận diện thị trường, tăng cường xuất khẩu gỗ

Năm 2024, giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả nước đạt 16,25 tỷ USD (tăng 20,3% so với năm 2023), trong đó, riêng xuất khẩu các sản phẩm gỗ đạt 11,2 tỷ USD. Mặc dù kết quả đạt được khả quan nhưng ngành gỗ vẫn đối mặt nhiều thách thức. Vì thế, cần nhận diện thị trường phù hợp để nâng cao khả năng xuất khẩu trong năm 2025 và tương lai…