Bảng lương mới khi cải cách tiền lương sẽ thế nào?

Theo Nghị quyết số 27-NQ/TW, xây dựng, ban hành hệ thống bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thay thế hệ thống bảng lương hiện hành; chuyển xếp lương cũ sang lương mới, bảo đảm không thấp hơn tiền lương hiện hưởng...

'Sức khỏe' doanh nghiệp vẫn là nỗi lo lớn

Tham gia thẩm tra các nội dung về kinh tế, xã hội, cả đại biểu Quốc hội và chuyên gia đều lo ngại về sức khỏe của khu vực doanh nghiệp, trong đó có những khó khăn không nhỏ đến từ hạn chế của việc ban hành và thực thi chính sách.

Vấn đề tỷ giá không đáng lo khi SBV còn rất nhiều dư địa để điều hành

Theo đánh giá của Chứng khoán BSC, tỷ giá sẽ không phải một vấn đề lớn trong năm nay khi mà Ngân hàng nhà nước (SBV) có dư địa để điều hành tỷ giá...

Chủ tịch Quốc hội: Cải cách tiền lương chứ không phải chỉ là câu chuyện tăng lương

Năm 2024 sẽ thực hiện cải cách chính sách tiền lương một cách căn bản.

Tăng hiệu quả của nền kinh tế bằng chất lượng nguồn nhân lực

Tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 tuần qua (19/9) đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, nhấn mạnh: Vấn đề quan trọng mà Diễn đàn nêu ra - nâng cao năng suất lao động là phương thức căn bản nhất để Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững.

Tổ chức nào đang lạc quan nhất về tăng trưởng GDP Việt Nam?

Trong các tổ chức dự báo tình hình phát triển kinh tế Việt Nam và tăng trưởng GDP Việt Nam 2023, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) hiện có chỉ số dự báo cao nhất là 5,8%.

Xây dựng chính sách tài khóa bao trùm cho hành trình đến với thịnh vượng

Việt Nam đang ở chặng đường cuối của hành trình giảm nghèo và chuẩn bị cho chặng đường kế tiếp là hành trình đến với mức sống của các quốc gia có thu nhập cao. Điều này đòi hỏi các chính sách cần được thiết kế tập trung vào đầu tư kỹ năng và giáo dục chất lượng cao, cải tiến hệ thống an sinh xã hội và thực hiện chính sách tài khóa bao trùm.

Củng cố niềm tin vào hệ thống

Theo thống kê, sau 7 năm thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, số lượt người hưởng bảo hiểm xã hội một lần là khoảng 4,5 triệu người, trong đó có gần 1,3 triệu lượt người sau khi nhận một lần tiếp tục quay trở lại thị trường lao động và tham gia bảo hiểm, chiếm gần 28% tổng số lượt người nhận bảo hiểm xã hội một lần giai đoạn 2016 - 2022.

Vì sao Ngân hàng Nhà nước phát hành tín phiếu trở lại?

Theo các chuyên gia kinh tế, việc Ngân hàng Nhà nước liên tục phát hành tín phiếu với tổng số gần 30.000 tỷ đồng sau hơn 6 tháng tạm ngưng (từ 10/3/2023) là nhằm góp phần ổn định tỷ giá USD/VND và tháo gỡ việc dư thừa vốn.

'Cơn khát' nhà ở xã hội

Nghịch lý là trong khi nhu cầu nhà ở xã hội (NƠXH) ngày càng cao, đặc biệt là ở các đô thị thì số lượng nhà được xây dựng ngày càng giảm. Trong khi các đối tượng người lao động đủ điều kiện vay mua nhà, lãi suất vay... đang là rào cản lớn để tiếp cận NƠXH.

Cập nhật chính sách tiền tệ thế giới và tác động đến Việt Nam

Theo BSC, Việt Nam đang phải đối mặt với áp lực đến từ tỷ giá do Fed phát tín hiệu có thể tăng lãi suất thêm một lần nữa trong năm 2023 và tình hình kinh tế Mỹ, tuy nhiên đây sẽ không phải là vấn đề lớn trong năm nay.

Đột phá thể chế nên đi từ vấn đề thiết thân của doanh nghiệp

'Đột phá thể chế không cần điều gì to tát mà nên xuất phát từ những vấn đề thiết thân với cộng đồng doanh nghiệp. Đó là tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng, hay mạnh dạn miễn toàn bộ lãi phạt chậm nộp tiền thuế, bảo hiểm xã hội cho doanh nghiệp', Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam NGUYỄN CÔNG HÙNG đề xuất.

Thông qua mức hỗ trợ các nạn nhân vụ cháy ở Thanh Xuân; Bộ Quốc phòng xem xét kỷ luật 36 tập thể, cá nhân

Hà Nội thông qua mức hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng trong vụ cháy ở phố Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội; Bộ Quốc phòng xem xét xử lý kỷ luật đối với 12 tập thể và 44 cá nhân; phát huy năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng... là những vấn đề nóng được dư luận quan tâm trong tuần qua.

Điều kiện mua nhà ở xã hội sắp được nới lỏng trong thời gian tới

Thời gian tới, sau khi dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được Quốc hội thông qua, người mua nhà ở xã hội sẽ không phải đáp ứng điều kiện về cư trú. Ngoài ra, điều kiện về thu nhập và nhà ở cũng sẽ được mở rộng.

Dự báo GDP Việt Nam quý 3 tiếp tục phục hồi

Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý 3 của Việt Nam đạt 5,1%, tăng so với mức 4,1% trong quý 2; đồng thời giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2023 ở mức 5,4%.

Doanh nghiệp tư nhân 'muốn lớn' phải duy trì năng lực nội sinh

Theo TS. Nguyễn Đình Cung, trong bối cảnh bên ngoài không thuận, bên trong phải nỗ lực bội phần, phải làm sống động lại, duy trì năng lực nội sinh của doanh nghiệp Việt Nam, hỗ trợ để họ tồn tại chớp lấy thời cơ, dám nghĩ lớn, làm lớn.

'Cần có chương trình quốc gia nâng cấp doanh nghiệp Việt Nam'

Cho rằng khu vực kinh tế tư nhân đang bị suy yếu, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam (VIAC) - ông Vũ Tiến Lộc đề nghị gấp rút có một chương trình quốc gia để nâng cấp các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, song song với chương trình quốc gia về nâng cao năng suất lao động.

Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2023

Vừa qua, phát biểu tại phiên toàn thể của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023, TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV tập trung vào dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2023.

Diễn đàn kinh tế: Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới

Thưa quý vị 10 năm trở lại đây năng suất lao động của Việt Nam có dấu hiệu chững lại, đặc biệt trong hai năm 2021-2022, năng suất lao động chỉ tăng 4,65%/năm, thấp khá xa so với mục tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 khi đặt ra là tốc độ tăng năng suất lao động bình quân mỗi năm trên 6,5%.

Để nền kinh tế tiếp tục vượt 'gió ngược'

Kinh tế Việt Nam cơ bản đã vững vàng vượt qua khó khăn, thách thức trước những 'cơn gió ngược' và đạt được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện.

Triển khai các chính sách về thuế, phí nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân

Thời gian qua, Bộ Tài chính đã triển khai các chính sách giãn, hoãn về thuế, phí và tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp liên quan đến thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp. Bên lề Diễn đàn Kinh tế - xã hội Việt Nam 2023, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng đã thông tin rõ hơn về những nội dung này.

Tổng cầu phục hồi, tăng trưởng GDP vẫn khó đạt mục tiêu 6,5%

Với các số liệu được Tổng cục Thống kê công bố gần đây, nhiều ý kiến cho rằng nền kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi sau khi đã 'giảm đáy' trong quý II/2023. Tuy nhiên, theo dự báo của các tổ chức quốc tế cũng như chuyên gia trong nước, kinh tế năm nay khó đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5%.

Thực trạng day dứt...

Dù bảo hiểm xã hội đóng vai trò rất quan trọng nhưng tình trạng rút một lần gia tăng, dẫn đến mức độ bao phủ an sinh ngày càng thu hẹp.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Sẽ nới tiêu chí để đối tượng chính sách mua nhà ở xã hội

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh mới đây cho biết dự Luật Nhà ở sửa đổi sẽ nới tiêu chí về cư trú, thu nhập, giúp người dân dễ tiếp cận nhà ở xã hội.

Gỡ rào cản, khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam

Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 trong Phiên Chuyên đề 1: 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vượt khó', PGS.TS. Trần Đình Thiên cho rằng, vấn đề mấu chốt của kinh tế Việt Nam hiện nay chính là 'thông mạch, thông các nguồn lực' để giải phóng các nguồn lực, tạo động lực mạnh và mới cho tăng trưởng và phát triển.

Động lực tăng trưởng của kinh tế Việt Nam:'Nội sinh' cần cộng hưởng mạnh mẽ với 'ngoại lực'

Tăng cường, phát huy nội lực, tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn, tận dụng ngoại lực hiệu quả, kịp thời, thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng là nhiệm vụ quan trọng để phát triển kinh tế trong những tháng cuối năm 2023.

Tiêu điểm: Những dấu hỏi lớn đặt ra nửa nhiệm kỳ

Hôm 19/9, một sự kiện quan trọng được mong đợi thường niên là Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 đã thành công tốt đẹp. Mời quý vị và các bạn cùng điểm lại những kết quả quan trọng của Diễn đàn.

Phát triển thị trường vốn dài hạn cùng 'chia lửa' với kênh tín dụng ngân hàng

Trao đổi bên lề Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng cho biết, quy mô thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu đến nay cũng gần tương đương kênh tín dụng. Với các định hướng phát triển đúng, chúng ta sẽ phát triển thị trường vốn dài hạn thông qua thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu thay vì thị trường tín dụng mang tính ngắn hạn.

'Nâng cao năng lực nội sinh và khả năng chống chịu sẽ là năng lực cạnh tranh cốt lõi của nền kinh tế'

Đây là quan điểm của TS. Vũ Tiến Lộc, Ủy viên Ủy Ban Kinh tế của Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) trong bối cảnh thế giới sẽ còn phải trải qua những tháng năm với nhiều biến đổi khó lường.

Nền kinh tế Việt Nam còn rất nhiều dư địa phát triển

Trao đổi bên lề Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023, TS. Trần Du Lịch - Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội khóa XII, XIII cho rằng, nền kinh tế Việt Nam còn rất nhiều dư địa để phát triển nếu tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế. Ông kỳ vọng các phân tích, giải pháp được nêu tại diễn đàn sẽ đi vào được các quyết sách của Quốc hội, Chính phủ, tháo gỡ các điểm nghẽn, rào cản trong nền kinh tế.

Nữ doanh nhân phản hồi về quan điểm 'doanh nghiệp Việt sống dai nhưng chậm lớn'

Không phải doanh nghiệp muốn 'chậm lớn' mà nhiều doanh nghiệp chân chính, đầu tư tìm tòi, học hỏi để lớn và trưởng thành một cách vững chắc nhưng còn vướng cơ chế, thiếu chính sách mang tính chiến lược bền vững.

Cần giải pháp ngắn hạn cho doanh nghiệp sản xuất vượt qua khó khăn

Chủ tịch Vinatex, ông Lê Tiến Trường khẳng định, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu lớn như dệt may đang cần các giải pháp ngắn hạn để vượt qua khó khăn của giai đoạn này.

Luật Nhà ở sửa đổi sẽ có nhiều điểm mới

Theo Bộ Xây dựng, Luật Nhà ở (sửa đổi) sẽ bổ sung chính sách nhà ở cho công nhân ở khu công nghiệp và chính sách nhà ở cho lực lượng vũ trang.

Kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững

Nền kinh tế đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, nhiều vấn đề lớn đang cần đáp án từ các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học và đại biểu Quốc hội, nhằm kiến tạo động lực cho tăng trưởng.

Có thể cải cách chính sách tiền lương từ 1/7/2024

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã nhấn mạnh đến việc sớm thực hiện cải cách chính sách tiền lương một cách căn bản trong năm 2024.

5 động lực kiến tạo tăng trưởng kinh tế

Để thúc đẩy phát triển kinh tế, cần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, kích cầu tiêu dùng, phát triển thị trường nội địa và nâng cao năng suất lao động

Chuyên gia Fulbright đề xuất xây dựng hệ thống đấu thầu giá điện năng lượng tái tạo

Ông Nguyễn Xuân Thành đề xuất như trên và cho rằng, dự án đầu tư thuộc lĩnh vực năng lượng tái tạo cần được đặt lên ưu tiên hàng đầu và có những cơ chế ưu đãi cao nhất.

Kiến tạo động lực cho tăng trưởng

Ngày 19/9, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững'.

'Nếu không có những giải pháp bứt tốc, những động lực tăng trưởng mới, GDP giai đoạn 2021-2025 chỉ đạt 5,7%/năm'

Đây là nhận định của TS. Cấn Văn Lực khi trình bày tham luận tại phiên toàn thể Diễn đàn kinh tế - xã hội 2023 được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia chiều ngày 19/9.