Nhà văn - nhà báo Đoàn Minh Tuấn: 'Cây đèn sáng'ở tuổi 92

Nhà văn, nhà báo lão thành Đoàn Minh Tuấn (sinh năm 1932, ở Tịnh Khê, Quảng Ngãi) vừa ra mắt tập bút ký 'Cây bút trước những ngọn đèn tỏa sáng'. Sự kiện giới thiệu sách được Hội Nhà văn TPHCM tổ chức vào ngày 18/6/2024 tại TPHCM.

Nhà văn trên từng cây số

Tôi biết nhiều bạn văn viết nhiều tác phẩm lớn, 'điều binh khiển tướng', tổ chức cả một hệ thống nhân vật hợp lý, lớp lang, rất có cá tính, nhân vật nào ra nhân vật ấy. Nhưng khi họ học lái xe và lái xe thì có bao nhiêu chuyện cười ra nước mắt.

Viết lời tựa - Vinh dự, tri âm hay muôn nỗi trần ai?

Lời tựa, hoặc tựa, hoặc lời giới thiệu đặt ở đầu sách là bài viết để nhấn mạnh một vài điều về cuốn sách. Sách có lời giới thiệu hay không là do cảm xúc và ý chí của tác giả. Người cả đời viết văn, in sách chẳng cần đề tựa; người chọn một vài tác phẩm mình ưng ý nhờ bạn văn đề tựa, hoặc tự mình viết; người thì hầu như quyển nào cũng có lời giới thiệu một cách trân trọng.

Đồng Văn xưa cũ

Trở lại Đồng Văn đúng mùa đào nở, tôi lang thang khắp thị trấn để tìm lại những gì của Đồng Văn xưa cũ.

Giao lưu văn chương Việt Nam - Đài Loan

Từ 14 -17/3/2024, nhận lời mời của Cơ quan Trao đổi Văn hóa Đài Loan - châu Á, và Trung tâm nghiên cứu Việt Nam thuộc Đại học quốc gia Cao Hùng - Đài Loan, một đoàn nhà văn Việt Nam sẽ tới Đài Loan, tham dự Liên hoan Văn chương 2024.

Tác phẩm viết về nghề 'nửa mê nửa tỉnh' có gì đặc biệt?

Lật giở từng trang sách 'Đồng hành cùng bạn văn', người đọc sẽ ngỡ ngàng với rất nhiều tư liệu quý giá, góc nhìn thú vị và tâm đắc với giọng điệu vừa hóm hỉnh vừa sắc sảo của tác giả Nguyễn Chu Nhạc.

Thượng úy - nhà văn Phan Đức Lộc: Tận tụy với ngành, chân thành với văn chương

Năm 26 tuổi, chàng chiến sĩ Công an Phan Đức Lộc đã được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam, một độ tuổi rất trẻ và làng văn chưa bao giờ xôn xao hay bàn cãi việc này, bởi với Phan Đức Lộc, thành tích văn chương đã xác tín cho vị trí này một cách thuyết phục.

Nhà văn trẻ Tống Phước Bảo: Túi văn trĩu giải thưởng

Văn đàn mấy năm gần đây không ai xa lạ với cái tên Tống Phước Bảo. Tần suất tên anh xuất hiện dày đặc không chỉ ở số lượng tác phẩm văn học xuất bản trên các phương tiện thông tin đại chúng, mà Tống Phước Bảo còn khiến văn đàn và bạn viết biết tới anh đông đảo hơn, mến phục anh nhiều hơn bởi những giải thưởng văn chương mà anh đoạt được. Trong hơn 10 năm cầm bút, anh đã 'săn' về một tay nải kha khá tầm 20 giải thưởng lớn nhỏ. Một sức viết đáng nể phục.

Lao động văn chương cần sự nghiêm túc

Vũ Đức Anh vừa đoạt giải thưởng tác giả trẻ, Hội Nhà văn Việt Nam. Anh cho biết, văn chương trẻ đang bứt phá. Cá nhân anh luôn nỗ lực để viết ra các tác phẩm chất lượng.

Phải thật là mình…

Cuối năm, chợt thấy nhà văn Lê Minh Hà ở Hà Nội. Chị nói, về Hà Nội 'vì việc gia đình'. Thế nhưng, cũng thật trùng hợp, thời điểm này 3 cuốn tiểu thuyết 'Phố vẫn gió', 'Gió tự thời khuất mặt' và 'Những ta' của Lê Minh Hà được ấn hành, với phần mỹ thuật do họa sĩ Lê Thiết Cương thực hiện.

Nhà văn Nguyễn Phú: Phơi mở nét 'vân hoa' tộc người

Với nhà văn Nguyễn Phú, mỗi lần cần gì liên hệ tôi hay gọi 'Biên vương ơi'. Dắt dây câu chuyện phải kể đến đám viết trẻ chúng tôi bảo nhau nhà văn Nguyễn Thế Hùng là 'Nam vương' của làng văn, thế còn Nguyễn Phú là gì, suy nghĩ mãi tôi trao ngay cho anh hai từ 'Biên vương'.

'Khắc tinh với thần chết': Tình yêu nâng đỡ chúng ta vượt qua hiểm nguy

Hiện thực chiến tranh với những chi tiết đắt giá được gói ghém trong tác phẩm mới của nhà văn Lê Hoài Nam có tựa đề 'Khắc tinh với thần chết'.

Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam kết nạp hội viên mới, xác định phương hướng hoạt động năm 2024

Sáng 28/12, tại Hà Nội, Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam tổng kết công tác năm 2023, kết nạp hội viên mới, xác định phương hướng hoạt động năm 2024.

Hoa sữa nơi lưng chừng đèo Mang Yang

Trong một dịp gặp gỡ các bạn viết ở Hà Nội, khi biết tôi là người Gia Lai, có anh bạn hỏi một câu rất bất ngờ: 'Cái con đèo Mang Yang trên ông, không hiểu sao lại có hàng cây hoa sữa đẹp thơ mộng như những con đường ở Hà Nội?'.

Nhà văn Ngô Thảo - Còn với non sông một chữ tình

Ở tuổi ngoài 80, nhà văn, người lính già Ngô Thảo vẫn cho ra mắt 4 cuốn sách: 'Bốn Nhà văn nhà số 4', 'Nghiêng tróng bóng chiều', 'Lặng lẽ những đời văn' và 'Văn hóa trong phát triển'. 3 trong số 4 cuốn sách đã đạt các giải thưởng lớn. Điều đó không chỉ cho thấy tài năng của một nhà lý luận phê bình, quan trọng hơn, cho ta thấy ý thức sáng tạo, ý thức cống hiến bền bỉ cùng với đó là tình yêu, tầm nhìn, tấm lòng tha thiết của người lính già Ngô Thảo đối với văn học nghệ thuật nước nhà.

'Đường đời muôn nẻo' của nhà văn Nguyễn Khắc Phê

Có câu 'văn là người', điều này mỗi lần có dịp gặp nhà văn Nguyễn Khắc Phê, tôi đều thầm công nhận. Văn của Nguyễn Khắc Phê rất phong phú, giàu ý, sâu sắc, thân tình lẫn dí dỏm, như cách ông trò chuyện với người đối diện, tạo nên sự gần gũi và thiện cảm.

Biên khu Việt Quế nghĩa tình quốc tế sâu sắc, chan hòa

Trong chương trình đầu tư sáng tác tiểu thuyết sử thi và trường ca của Bộ Quốc phòng giao cho Văn nghệ quân đội thực hiện năm 2023, tiểu thuyết Biên khu Việt Quế của nhà văn Phạm Vân Anh có sắc màu riêng. Phạm Vân Anh trong sáng tác có thế mạnh ở nhiều thể loại: Thơ, trường ca, truyện ngắn, kịch bản phim tài liệu, ca khúc… với nhiều giải thưởng song với thể loại tiểu thuyết, các bạn văn đồng thời vẫn chờ đợi một dấu ấn của Phạm Vân Anh.

Đi qua những giải thưởng

'Ngỗng trời kêu xa xứ' (NXB Hội nhà văn, 2023) là tập thơ thứ 13 của nhà thơ Vũ Quần Phương. Nhìn vào sự nghiệp sáng tác của Vũ Quần Phương, duy nhất có một tập văn 'Cưỡi ngựa máy xem Hoa Kỳ', có thể thấy ông chỉ dành tâm huyết cho thơ, đến tuổi bát thập ông vẫn chưa ngưng nghỉ viết.

Có những nhà văn lười... đọc sách

Trước đây, tôi luôn mặc định rằng đã là người nghiên cứu khoa học, người viết văn, làm thơ, làm phê bình thì ai cũng phải đọc, đọc không chỉ làm niềm thích thú say mê, mà còn là trách nhiệm nghề nghiệp, không đọc thì không ra tác phẩm.

Suối Cọp, góc nhìn khác về chiến tranh

Lấy bối cảnh vùng Suối Cọp, nơi Đông Trường Sơn tiếp giáp Tây Trường Sơn, và rất gần đường 9 Quảng Trị, tiểu thuyết Suối Cọp kể về cuộc chiến đấu chống Mỹ gian khổ và anh dũng của quân, dân ta.

Biên tập văn chương: Bà đỡ mát tay hay 'ông giời con'?

Biên tập viên có nhiều dạng khác nhau, nhưng ấn tượng nhất là họ như có 'con mắt xanh', như bà đỡ mát tay; còn ám ảnh nhất là họ như 'ông kễnh', 'ông giời con'.

'Làm Dâu' - Tiểu thuyết phi hư cấu của Duyên Phùng - Sức hấp dẫn của sự thật

Tôi vừa được Nguyễn Văn Nọi bạn văn trên trang fb CHUYỆN LÀNG QUÊ tặng tập tiểu thuyết LÀM DÂU của tác giả Duyên Phùng, gồm 31 chương, dày 304 trang, do NXB Hội Nhà văn mới ấn hành.

Khi trì hoãn cũng là một nghệ thuật

'Nghệ thuật trì hoãn' của John Perry - một Giáo sư Triết học tại Trường Đại học Stanford đúng đến ngạc nhiên. Sự đúng ở đây là bởi ai rồi cũng từng trì hoãn trong đời. Ngạc nhiên đến thích thú bởi nếu bạn hiểu đến tận cùng thì sự trì hoãn có tổ chức đều có ích lợi riêng của nó. Khi hiểu được những lý do, kiến thiết được mục đích thì hầu như con người đều lên kế hoạch và tự thu xếp được công việc. Cuốn sách vừa vui nhộn, sâu sắc, gợi mở một cách nhìn khác vừa khoa học, vừa tâm lý trong giải mã hành vi con người, xứng đáng được chọn đọc trong những thời điểm 'refresh' lại tinh thần.

Bao la tình cùng 'Đêm Phan Thiết'

'Đêm Phan Thiết', bài thơ của nhà giáo - nhà thơ Nguyễn Văn Minh, đến với độc giả báo Bình Thuận ngày 15/9/2023.

Nhớ một 'Thiền nhân giang hồ'!

Đã 16 năm nhà thơ Trịnh Thanh Sơn hết duyên trần (2007-2023), cũng ngần ấy thời gian, mỗi cá nhân và đất nước trải qua biết bao sự kiện buồn vui. Song, đông đảo bạn bè cũng như những người yêu thơ và các tác phẩm ở nhiều thể loại của ông thì vẫn nhớ. Nhớ cả người thơ và thi phẩm!

Giới thiệu Giải thưởng Văn học Kim Đồng tại Gia Lai

Chiều 14-9, Nhà xuất bản Kim Đồng phối hợp với Trường THPT Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức chương trình giao lưu, gặp gỡ các tác giả viết cho thiếu nhi và giới thiệu Giải thưởng Văn học Kim Đồng.

Trao giải cuộc thi viết 'Chân dung cuộc sống'

Sáng 25/8, tại Hà Nội, Tạp chí Nhà văn và Cuộc sống (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức lễ trao giải cuộc thi viết 'Chân dung cuộc sống'.

Nhà văn Sơn Nam: Cuộc đời và trang viết

'Ông già đi bộ' - Sơn Nam đã rời trang viết 15 năm (1926 - 2008), nhưng kho tàng văn hóa mà ông để lại vẫn không vơi đi... Theo năm tháng, dường như kho tàng ấy còn được làm giàu thêm lên nhờ sự lan tỏa từ cuộc đời và tác phẩm của ông.

'Tam nhân đồng hành'

Do ít rượu bia và kém ngoại giao, tôi ít khi được bạn văn phương xa đến Huế gọi đi 'nhậu'. Vậy mà vào một ngày tháng 7 vừa qua, bỗng nghe nhà thơ Ngô Đức Hành mời xuống quán cà phê của nữ sĩ Bạch Diệp. Ngô Đức Hành vừa đến Huế trong tốp 'tam nhân xuyên Việt'. Hai người nữa là họa sĩ Vi Quốc Hiệp và Thế Hùng - người 'cầm lái vĩ đại', có nhiều danh hiệu nhất: Tiến sĩ mỹ học, họa sĩ, nhạc sĩ, nhà văn, nhà báo…

Văn chương và chuyện chê vùi dập, khen ngất trời

Văn chương thời nào cũng có chuyện khen chê, chê tợn quá sẽ thành xung đột, thậm chí đổ máu, thù hận. Chê văn chương là một việc vạn bất đắc dĩ. Vốn đời 'văn mình, vợ người', văn chương với người này chỉ niềm đam mê, với người khác là đích đến, là sự nghiệp.

Một cách viết và những cuốn sách

Gần đây chúng ta quen nhiều với một thể loại, một cách viết văn chương mới, cách viết văn phi hư cấu.

Hai lần vượt Trường Sơn!

Đó là tựa đề cuốn sách thứ 4 viết về đề tài chiến tranh của tác giả Kim Toàn, nguyên phóng viên Báo Giải Phóng. Ngày 23/7/2023, nhân Kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ 27/7, tại thành phố Cảng – Hải Phòng, hơn 100 bạn bè, đồng nghiệp nhà báo và nhà văn đã tổ chức tọa đàm ra mắt tập sách quý. Khán phòng nhiều hoa tươi, nụ cười chúc mừng, có cả nước mắt của sự rung động trào dâng dành cho chiến sĩ – thương binh, nhà báo Kim Toàn. Một bạn văn hỏi Kim Toàn:

Thói ghen tỵ, đố kỵ của nhà văn

Có nhiều thành ngữ đã đúc kết thói đố kỵ của con người: 'Con gà tức nhau tiếng gáy', 'Trâu buộc ghét trâu ăn', 'Ghen ăn, tức ở', 'Văn mình, vợ người'… Trong đời sống hiện đại, thói đố kỵ ganh ghét vẫn có đất sống dai dẳng, và nó gây tác hại vô cùng lớn. Nhà văn trước hết là con người bình thường, sau đó mới là con người sáng tạo văn chương.

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã đi hết 'một đời trần gian vinh quang và bi kịch'

5h sáng ngày 6/7, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã rời bỏ thế gian về cõi vĩnh hằng. Nhiều thế hệ nhà văn, nhà thơ tiếc thương tài năng của nữ sĩ.

Tự Lực văn đoàn sau 90 năm vẫn còn nhiều điều để khám phá

Đã hơn 90 năm kể từ ngày khởi xướng, Tự Lực văn đoàn vẫn như một mảnh đất màu mỡ để giới nghiên cứu văn hóa - văn chương khám phá.

Nhà văn Song Hà ra mắt Tuyển tập truyện trào phúng đặc sắc Biến tấu đời thường

Sáng 2/7, tại Hà Nội, nhà văn Song Hà tổ chức lễ ra mắt tuyển tập truyện trào phúng đặc sắc 'Biến tấu đời thường'. Sách do 1980Books và NXB Thanh niên ấn hành.

Ẩm thực Việt Nam: Cần một tấm bản đồ những câu chuyện hấp dẫn

Sau khi sao Michelin được gắn cho 103 quán ăn, nhà hàng tại Hà Nội và TPHCM (hôm 6-6 tuần rồi) thì trong nước dấy lên những cuộc tranh luận về chuyện sao quán nọ quán kia ngon hơn nhưng không được Michelin ngó ngàng?; vì sao phở được gọi tên mà món bún bò chưa được chú ý?; Michelin có đủ bao quát và am hiểu ẩm thực Việt Nam chưa mà đưa ra bình chọn, đánh giá?…

Chưa thôi rong ruổi...

Nhà văn Nguyễn Đăng An, từ khi ra trường (12/1973) đến lúc nghỉ hưu (2011), công tác tại Thông tấn xã Việt Nam; Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, Hội viên Hội Nhà báo Khối cộng đồng các quốc gia nói tiếng Pháp, Hội viên Hội nhà văn Việt Nam.

Tranh của nhà báo Huỳnh Dũng Nhân về các Vận động viên, Huấn luyện viên của đoàn thể thao Việt Nam tại SEA Games 32 được rất nhiều bạn bè chia sẻ trên mạng.

Nhà văn trẻ Huỳnh Trọng Khang: 'Điều đáng sợ nhất là sự tận thế của lòng người'

Ngày 14-5, nhà văn trẻ Huỳnh Trọng Khang có buổi giao lưu và trò chuyện cùng bạn đọc nhân dịp tiểu thuyết Bể trăng côi (NXB Trẻ xuất bản) của anh được ra mắt. Đông đảo bạn văn đã đến chúc mừng với tác giả.

Cuốn sách tôi chọn: Biển và chim bói cá

Nhắc tới cố nhà văn Bùi Ngọc Tấn là chúng ta nhớ đến một cây bút giàu suy tư, với những chiêm nghiệm sâu sắc, đầy chất thơ và rất con người. Ông từng được trao Giải B - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam cho tập ký chân dung 'Rừng xưa xanh lá'. Sau này, cuốn tiểu thuyết 'Biển và chim bói cá' của ông cũng gây tiếng vang không chỉ ở Việt Nam, mà còn được xuất bản tại Pháp.