Có tiền sử 3 lần thai lưu ở tuần 28 do bất đồng nhóm máu mẹ, nên cơ hội có thai lần thứ 4 với chị H. đầy nỗi sợ hãi. Để giúp sản phụ đón con thành công, các bác sĩ nỗ lực truyền máu trong tử cung để em bé tiếp tục phát triển khỏe mạnh tới tuần thai an toàn chào đời.
Cùng với việc phát triển kinh tế, huyện miền núi Quan Sơn đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện các mục tiêu công tác dân số và phát triển. Nhiều chương trình, đề án tỉnh đã và đang triển khai phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn.
Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalasemia) là một bệnh di truyền - bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính. Bệnh gặp ở cả nam và nữ. Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.
Người bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) dễ bị thiếu hụt dinh dưỡng. Thuốc thải sắt để điều trị làm giảm sự thèm ăn và khiến người bệnh buồn nôn. Thực hiện chế độ ăn phù hợp với từng giai đoạn giúp người bệnh nâng cao thể trạng.
Bệnh tan máu bẩm sinh (còn gọi là bệnh Thalassemia) là bệnh di truyền – bẩm sinh. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Do đó, bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.
Thalassemia là một trong các bất thường di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Hiện có 7% người dân trên toàn cầu mang gen bệnh tan máu bẩm sinh; 1,1% cặp vợ chồng có nguy cơ sinh con bị bệnh hoặc mang gen bệnh.
Năm 2024, huyện Trạm Tấu phấn đấu 55% người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1 lần/năm; 30% bà mẹ mang thai được tư vấn về sàng lọc trước sinh và thực hiện tầm soát, sàng lọc trước sinh; 45% trẻ được sàng lọc sơ sinh.
Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) đã và đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, gây ra hệ lụy cho đời sống của người bệnh và cộng đồng. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh khi có hiểu biết đầy đủ.
Sáng 17/5, tại Bệnh viện Hùng Vương Gia Lai đã diễn Lễ ký kết Hợp tác về lưu giữ tế bào gốc dây rốn giữa Bệnh viện này với Ngân hàng tế bào gốc Mekostem.
Nhằm tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh), ngành Y tế đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền thông qua việc tổ chức tọa đàm, hội thảo, hội nghị, sản xuất các sản phẩm truyền thông mẫu, truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng,…
Theo thống kê, hàng năm, trên cả nước có hàng triệu thanh niên bước vào độ tuổi kết hôn. Trong khi đó, theo ước tính, mỗi năm Việt Nam có khoảng 22.000 - 30.000 trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh. Để ngăn chặn các rủi ro trong sinh sản thì việc khám sức khỏe tiền hôn nhân cũng như sàng lọc trước và sau khi em bé chào đời là vô cùng quan trọng.
Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời. Theo các chuyên gia y tế, căn bệnh này đang gây ra gánh nặng lớn ở nước ta nhưng có thể dự phòng được.
Nhằm giúp các bạn trẻ có sự lựa chọn đúng đắn về hôn nhân cũng như quyết định mang thai và sinh ra những đứa con không mắc bệnh Thalassemia - tan máu bẩm sinh, việc khám sức khỏe tiền hôn nhân vô cùng quan trọng. Theo đó, công tác tuyên truyền, tư vấn về Thalassemia cần được triển khai rộng khắp, qua đó thay đổi nhận thức mỗi người, mỗi gia đình.
Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP Hải Phòng vừa phối hợp với Trường Cao đẳng Kinh tế và Công nghệ thực phẩm tổ chức Chuyên đề 'Giáo dục giới tính và chăm sóc sức khỏe tuổi vị thành niên trong học sinh, sinh viên'.
Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời.
Hiện chi phí điều trị cho người bệnh tan máu bẩm sinh- Thalassemia, đang quá lớn, là gánh nặng của hệ thống y tế; nhưng nếu sàng lọc tốt có thể hạn chế được ca bệnh trong tương lai.
Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh…
Mỗi năm, Việt Nam có thêm hơn 8.000 trẻ em sinh ra mắc bệnh lý di truyền tan máu bẩm sinh (Thalassemia), trong số này khoảng 2.000 trẻ bị bệnh ở mức độ nặng, phải điều trị cả đời
Mỗi năm, tại Việt Nam có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh), trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời.
Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời...
Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh và trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Đáng chú ý mỗi năm nước ta có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra mắc bệnh này.
Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền – bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính.
Duy trì sự sống bằng máu của người khác, các em nhỏ mang căn bệnh Thalassemia phải định kỳ nhập viện để truyền máu. Khoa Tiêu hóa – Huyết học lâm sàng, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An không chỉ là nơi điều trị mà còn là 'ngôi nhà thứ hai', nơi mà những đứa trẻ mắc căn bệnh này tìm thấy sự chăm sóc và hy vọng.
Theo Cục Dân số (Bộ Y tế), ước tính mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị cho tất cả các bệnh nhân tan máu bẩm sinh Thalassemia.
Tan máu bẩm sinh là bệnh gây ra gánh nặng lớn ở nước ta, hiện đang tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng và phải dành hàng trăm đơn vị máu để truyền cho bệnh nhân tan máu bẩm sinh, nhưng bệnh này lại có thể dự phòng được.
Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền - bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính, bệnh gặp ở cả nam và nữ.
Việc tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn, tầm soát, chuẩn đoán, điều trị sớm bệnh tật trước sinh và sau sinh sẽ giúp giới trẻ có sự lựa chọn đúng đắn về hôn nhân cũng như quyết định mang thai, sinh ra những đứa con không mắc bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia.
Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi, nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh, để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra hàng năm mắc bệnh và mang gen bệnh, từ đó giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi.
Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền - bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính.
Ngày Thalassemia thế giới được tổ chức hàng năm vào ngày 8/5, giúp những người mắc bệnh này sống khỏe mạnh hơn, lâu hơn và hiệu quả hơn. Thông qua ngày Thalassemia người bệnh chia sẻ kiến thức, trao đổi thông tin, tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức có mục tiêu và giáo dục chất lượng về bệnh Thalassemia.
Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia.
Việt Nam có hơn 10 triệu người mang gien bệnh Thalassemia với trên 20.000 người cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh này, trong đó khoảng 2.000 trẻ bị ở mức độ nặng và cần được điều trị cả đời.
Đó là chủ đề của ngày Thalassemia (Tan máu bẩm sinh) thế giới 8/5 năm 2024 do Cục Dân số (Bộ Y tế) phát động.
Theo Chi cục Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế, tuyên truyền, giáo dục thay đổi hành vi, góp phần nâng cao ý thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc thực hiện tầm soát, chẩn đoán, điều trị một số bệnh, tật trước sinh và sơ sinh…giúp phát hiện và điều trị sớm bệnh tan máu bẩm sinh.
Để tiếp tục truyền tải năng lượng tích cực và thông điệp ý nghĩa đến với khán giả toàn cầu, Shontelle lại tiếp tục làm tan chảy trái tim khi ra mắt phiên bản tiếng Anh của MV 'Cổ tích đời thật' (True Fairytales) ngay chính trên kênh Youtube của mình để lan tỏa năng lượng tích cực với khán giả trên toàn thế giới.
Sáng ngày 24/4, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Trà Vinh và Công ty TNHH Gene Solutions Lab thuộc Viện Di truyền y học Gene Solutions (Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện ký biên bản ghi nhớ, triển khai chương trình 'Xã hội hóa xét nghiệm NIPT cho thai phụ, nâng cao chất lượng dân số Việt'.
Một con số thống kê cho thấy, nước ta có khoảng 14 triệu người mang gen bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh), và là một trong những quốc gia có tỉ lệ mang gen bệnh tan máu bẩm sinh cao trên thế giới.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) cao trên thế giới, với khoảng 14 triệu người.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) Bắc Kạn vừa thực hiện thành công ứng dụng công nghệ tách chiết DNA từ tế bào máu, giúp hỗ trợ chẩn đoán gen bệnh huyết sắc tố (Thalassemia), hứa hẹn mở ra bước tiến mới trong quá trình chẩn đoán, điều trị bệnh Thalassemia tại tỉnh.
Là một trong 5 tỉnh có số người mắc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) cao nhất cả nước, Thanh Hóa đã chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức truyền thông bằng nhiều hình thức để thay đổi và nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi trong việc thực hành sàng lọc bệnh Thalassemia. Đồng thời, xây dựng mô hình tầm soát, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế trong sàng lọc, chẩn đoán, điều trị...
Trước kia, cứ mỗi khi đủ điều kiện, anh Bùi Đức Thắng (ở Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội) đều tranh thủ sắp xếp công việc để hiến máu. Thế nhưng, từ khi được xếp vào nhóm những người hiến máu hòa hợp phenotype, anh không tự ý hiến nữa mà chỉ 'được' hiến mỗi khi có người truyền.
JayKii dùng tiếng hát lan tỏa dự án ý nghĩa trên sân khấu Miss Earth 2023 cùng Sara Lưu và Shontelle.
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là gánh nặng cả về vật chất và tinh thần cho những gia đình có con, em mắc bệnh. Hiện nay, đã có nhiều người mang gen bệnh nhưng không biết mình bị bệnh. Để góp phần nâng cao chất lượng dân số, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình đã đầu tư máy móc hiện đại, nâng cao công tác khám và điều trị bệnh này cho người dân.
Sáng 30/11, Ban Chỉ đạo công tác Dân số - KHHGĐ tỉnh phối hợp với Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức tập huấn, cung cấp thông tin về phòng, chống bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) cho thành viên Ban Chỉ đạo công tác Dân số - KHHGĐ tỉnh.
Thalassemia hay tan máu bẩm sinh là bệnh di truyền, không chỉ gây ra nỗi đau dai dẳng cho bệnh nhân, trở thành gánh nặng kinh tế mà còn tác động tiêu cực đến chất lượng dân số, suy giảm sự phát triển giống nòi.
Tính từ đầu năm 2023 đến nay, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã triển khai nhiều hoạt động trong công tác chỉ đạo tuyến, Đề án 1816…